Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn của việc phát triển ngữ liệu về chủ điểm Gia đình theo hướng dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV ở lớp Hai, lớp Ba. Chúng tôi tiến hành khảo sát với 87 GV Tiểu học đang trực tiếp giảng dạy trên địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 02 năm 2018. Kết quả thu được như sau:
Trình độ:
+ Trình độ đại học: 64 GV + Trình độ cao đẳng: 23 GV
Thâm niên công tác:
Nội dung điều tra Phương án lựa chọn
Thâm niên công tác 1-5 năm 6-10 năm Trên 10 năm
Số lượng 32 GV 29 GV 26 GV
+ Hiện đang giảng dạy lớp Hai: 38 GV + Hiện đang giảng dạy lớp Ba: 49 GV
Qua khảo sát, chúng tôi thu được các ý kiến của GV về chủ điểm Gia đình trong dạy học tích hợp ba phân môn TĐ-KC-TLV ở lớp Hai, lớp Ba như sau:
Bảng 2.1. Nguồn ngữ liệu cần để đáp ứng điều kiện dạy học tích hợp
TT Phương án trả lời Lượt
chọn
Tỉ lệ %
Thứ bậc
1 Ngữ liệu tổng hợp nhiều kiến thức thực tiễn
cho HS 3 3.44% 4
2 Ngữ liệu mà qua đó GV có thể dạy và phát
triển các kĩ năng cần thiết cho HS 28 32.18% 2
3 Ngữ liệu dạy học có lồng ghép chủ đề nhằm
khơi gợi khả năng tìm tòi, khám phá của HS 52 59.77% 1
4 Cả ba ý kiến trên 4 4.59% 3
Biểu đồ 2.1. Thống kê cho 4 phương án trả lời
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Sau khi khảo sát và tiến hành thống kê, chúng tôi nhận được 52 lượt lựa chọn, chiếm 59.77% ý kiến cho rằng: ngữ liệu dạy học có lồng ghép chủ đề nhằm khơi gợi
khả năng tìm tòi, khám phá của HS, điều này cho thấy có nhiều GV đánh giá vai trò
của ngữ liệu để dạy học tích hợp là quan trọng, và với 32.18% ý kiến chọn câu trả lời rằng: ngữ liệu mà qua đó GV có thể dạy và phát triển các kĩ năng cần thiết cho HS, cho thấy việc dạy học tích hợp gắn với việc phát triển kĩ năng cho HS. Qua khảo sát cho thấy, ngữ liệu có thể dạy phát triển kĩ năng và lồng ghép chủ đề là một công cụ đắc lực để GV tiến hành dạy học tích hợp.
Qua thống kê kết quả khảo sát cho thấy, GV có kiến thức về dạy học tích hợp và ngữ liệu dùng để dạy học tích hợp. Trong thực tế giảng dạy môn Tiếng Việt, GV thường tích hợp các kiến thức về Giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục môi trường;
tiết kiệm và sử dụng năng lượng vào quá trình học tập của HS. Bên cạnh việc tích
hợp kiến thức, GV còn tích hợp các kĩ năng nhằm giúp HS phát triển toàn diện.
Bảng 2.2. Ích lợi của việc dạy học tích hợp ba phân môn TĐ-KC-TLV
TT Phương án trả lời Lượt
chọn Tỉ lệ %
Thứ bậc
1 Tiết kiệm thời gian 11 12.64% 4
2 Hỗ trợ kết hợp rèn luyện các kĩ năng nghe - nói -
đọc - viết 14 16.09% 3
3 Đảm bảo tính đồng tâm theo trục kĩ năng và kiến
thức 16 18.39% 2
Biểu đồ 2.2. Thống kê cho 4 phương án trả lời
Qua phân tích kết quả khảo sát, GV đều nhận thấy được ích lợi của việc dạy học tích hợp. Với câu hỏi này có 46 lượt lựa chọn, chiếm 52.87% GV chọn tất cả phương án trả lời trên là ích lợi của việc dạy học tích hợp. Điều này nói lên tất cả GV đều cho rằng dạy học tích hợp không chỉ tiết kiệm thời gian mà còn kết hợp thêm việc rèn luyện kĩ năng và đảm bảo về tính đồng tâm của kiến thức cho HS. Với 46 lựa chọn ở trên, có đến 31 GV có số năm kinh nghiệm công tác trên 5 năm. Điều này cho thấy những GV có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy sẽ có sự đồng thuận cao trong dạy học tích hợp cả kiến thức và kĩ năng cho HS. Đây cũng là một tín hiệu đáng mừng cho ngành giáo dục trong việc chuẩn bị việc thay đổi chương trình SGK sau năm 2019 với cách thức tích hợp là quan điểm chỉ đạo chung của Bộ GDĐT. Bên cạnh đó, có 24,13% cho rằng dạy học tích hợp nhằm đảm bảo tính đồng tâm theo
trục kĩ năng và kiến thức là ích lợi của dạy học tích hợp. Còn với lựa chọn cho rằng hỗ trợ kết hợp rèn luyện các kĩ năng nghe-nói-đọc-viết là ích lợi của việc dạy học tích hợp chiếm tỉ lệ 22.98%.
Khi thực hiện dạy học tích hợp, GV mang đến không khí lớp học sinh động, vui tươi bởi các em được tự mình giải quyết hoặc đưa ra các tình huống cho bạn, tạo sự tích cực trong học tập, tích cực giải quyết tình huống và qua đó giúp HS khắc sâu kiến thức hơn, vận dụng tốt hơn các kĩ năng sử dụng tiếng mẹ đẻ trong cuộc sống hằng ngày. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Bảng 2.3. Biện pháp được sử dụng dạy học tích hợp ba phân môn TĐ-KC-TLV
TT Phương án trả lời Lượt
chọn Tỉ lệ %
Thứ bậc
1
Dùng câu hỏi tìm hiểu bài đọc trong TĐ kết hợp với tranh minh họa làm câu hỏi giúp HS nhớ nội dung để kể/viết trong KC/TLV
17 19.54% 3
2 Dùng các từ ngữ, các kiểu câu của bài đọc trong
TĐ để hướng dẫn HS nói/viết trong KC/TLV 24 27.58% 1
3 Sử dụng bố cục, ý của câu truyện trong TĐ/KC để
hướng dẫn HS lập dàn ý trong TLV 23 26.43% 2
4 Tất cả các ý trên 23 26.43% 2
Biểu đồ 2.3. Biểu thị cho 4 phương án
GV hầu như lựa chọn việc sắp xếp các bố cục được trải khắp các phương án, việc lựa chọn phương án sử dụng bố cục, ý của câu truyện trong TĐ/KC để hướng
dẫn HS lập dàn ý trong TLV được hầu hết các GV dạy lớp Ba lựa chọn, điều này cho
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
văn, khi dạy HS viết văn ở lớp Hai, chúng ta có thể tập cho các em cách lập dàn ý (sơ lược) trước khi viết câu, có thể bằng sơ đồ tư duy nhằm giúp các em làm quen với cách làm văn ở các lớp trên.
Trong thực tế, việc sử dụng các biện pháp nhằm dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV được GV ít quan tâm, thường chỉ tích hợp dạy học Tập đọc và Kể chuyện qua việc chung ngữ liệu. Đối với Tập làm văn, GV chú trọng vào những câu hỏi gợi ý của đề bài để giúp HS viết câu.
Bảng 2.4. Nội dung vể chủ điểm Gia đình cần bổ sung, điều chỉnh
TT Phương án trả lời Lượt
chọn Tỉ lệ %
Thứ bậc
1 Thêm nội dung về mối quan hệ, tinh thần trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình
24 24.13% 2
2 Loại bỏ, điều chỉnh những nội dung phù hợp với
chuẩn mực, tâm sinh lí của HS hiện nay 21 21.48% 3 3 Điều chỉnh câu hỏi / bài tập 15 17.24% 4
4 Tất cả các ý trên 27 27.58% 1
Biểu đồ 2.4. Biểu thị cho 4 phương án
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Với 27 lượt lựa chọn cho phương án trả lời tất cả các ý trên chiếm 27.58% là lựa chọn được nhiều GV lựa chọn nhất, cùng với đó phương án trả lời Thêm nội dung về
mối quan hệ, tinh thần trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình được 24.13%
GV lựa chọn. Điều này cho thấy các GV đánh giá ngữ liệu dạy học về chủ điểm Gia đình hiện nay cần được thay đổi, điều chỉnh về nội dung sao cho thể hiện được tinh thần trách nhiệm của các thành viên trong gia đình. Với 21 lượt chọn, chiếm 21.48% GV chọn phương án trả lời Loại bỏ, điều chỉnh những nội dung phù hợp với chuẩn
mực, tâm sinh lí của HS hiện nay cho thấy cần thay đổi nội dung về chuẩn mực gia
đình trong cuộc sống hiện nay sao cho phù hợp với tâm sinh lý của các em HS.
Qua việc dạy học tích hợp chủ điểm Gia đình, cho chúng ta thấy rằng không chỉ dạy các em thể hiện tình cảm yêu thương của mình đối với người thân mà còn hướng các em đến trách nhiệm của bản thân đối với gia đình mình. Tình cảm về gia đình còn gắn với những con vật, đồ vật thân quen trong gia đình, tham gia gìn giữ và chăm sóc những đồ vật hay con vật đó sẽ tạo thêm những tình cảm yêu quý ngôi nhà, gia đình mình hơn.
Bảng 2.5. Ngữ liệu dạy học ba phân môn TĐ, KC, TLV
TT Phương án trả lời Lượt
chọn Tỉ lệ %
Thứ bậc
1 Văn bản đọc, tranh minh họa 5 5.74% 3 2 Văn bản đọc, hệ thống câu hỏi, bài tập 17 19.54% 2 3 Tranh minh họa, câu hỏi gợi ý 2 2.29% 4
4 Văn bản đọc, từ chú giải, câu hỏi tìm hiểu bài,
Biểu đồ 2.5. Biểu thị cho 4 phương án
Với lựa chọn cho phương án trả lời văn bản đọc, từ chú giải, câu hỏi tìm hiểu bài, câu hỏi gợi ý, tranh minh họa của kết quả khảo sát có đến 63 GV chọn, chiếm
72.41%. Điều này thể hiện sự hiểu biết của GV về ngữ liệu dạy học trong ba phân môn này. Qua trao đổi, một vài GV cho rằng tranh minh họa trong SGK chưa thể hiện hết được ý của bài học, một số tranh còn có kích thước và màu sắc chưa thật hấp dẫn HS. Ví dụ: tranh minh họa trong bài “Kể về ông, bà (hoặc người thân) của em” Tập làm văn lớp Hai (tuần 10) còn chưa được tô màu.
Ngữ liệu dạy học ba phân môn TĐ-KC-TLV thường được GV sử dụng là các văn bản truyện, tranh minh họa và hệ thống câu gợi ý trong phân môn Tập làm văn. Qua văn bản truyện trong học tập đọc để dạy kể chuyện, một số bài kể chuyện không có tranh minh họa mà HS kể theo câu gợi ý, điều này gây khó khăn cho HS lớp Hai trong việc kể lại câu chuyện. Một trong những hạn chế là câu hỏi gợi ý chưa chú trong việc phát huy năng lực kể của HS, chỉ mới nhắm vào kể lại ý của câu chuyện. Trong làm văn, HS thường dựa vào các câu hỏi gợi ý để làm mà không có tranh để HS trực quan. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
Bảng 2.6. Chủ điểm Gia đình nói về:
TT Phương án trả lời Lượt
chọn Tỉ lệ % Thứ bậc
1 Ông bà, cha mẹ, anh em 7 8.04% 3
2 Ông bà, cha mẹ, anh em, họ hàng 3 3.44% 4 3 Ông bà, cha mẹ, anh em, bạn trong nhà 54 62.06% 1
4 Ông bà, cha mẹ, anh em, đồ dùng trong
nhà, con vật trong nhà 23 26.43% 2
Biểu đồ 2.6. Biểu thị cho 4 phương án
Với kết quả 54 lượt lựa chọn cho phương án trả lời Ông bà, cha mẹ, anh em, con
vật trong nhà, chiếm tỉ lệ 62.06%, điều này cho thấy hiểu biết của các GV về chủ điểm Gia đình có tính thống nhất cao với nội dung được chọn trong SGK. Những nội dung này gắn liền với đời sống gia đình ở lứa tuổi các em. Với những con vật nuôi
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4
chọn thêm đồ dùng trong nhà vào chủ điểm Gia đình, đây cũng là một ý kiến mới đáng quan tâm, vì với việc sử dụng những đồ dùng quen thuộc trong gia đình thể hiện sự gắn bó tình cảm với gia đình.
Khi dạy học tích hợp chủ điểm Gia đình, GV thường dạy các em tình cảm gắn với hoạt động của mỗi người thân. Ví dụ trong bài Tập đọc Bé Hoa (lớp 2), hình ảnh Bé Hoa ru em ngủ, trong đó có hình ảnh chiếc võng ru em đã rất thân thuộc với gia đình bé.
Bảng 2.7. Tính phù hợp của nội dung về chủ điểm Gia đình được dạy trong SGK Tiếng Việt hiện nay
TT Phương án trả lời Lượt chọn Tỉ lệ % Thứ bậc
1 Phù hợp 53 60.02% 1
2 Chưa phù hợp 34 39.08% 2
Biểu đồ 2.7. Biểu thị cho 4 phương án
Sau khảo sát, chúng tôi thu được kết quả cho thấy 60.02% GV cho rằng nội dung về chủ điểm Gia đình trong sách Tiếng Việt là phù hợp. Qua trao đổi, phần lớn GV đồng ý với những nội dung trong chủ điểm về gia đình hiện được SGK đưa ra, GV cho rằng chủ điểm này hợp với lứa tuổi của các em, phù hợp với nhận thức và tâm
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Phương án 1 Phương án 2 Lượt chọn Tỉ lệ Thứ bậc
sinh lý của HS. Qua thống kê kết quả có 34 lượt chọn, chiếm 39.08% GV cho rằng ngữ liệu chưa phù hợp, một trong số ý kiến đó cho rằng nên bỏ chủ điểm “Bạn trong nhà” mà chuyển sang một chủ điểm mới.
Khi dạy học tích hợp, GV thường xuyên tích hợp những kiến thức về gia đình thông qua những chủ điểm khác. Ví dụ ở lớp 2, chủ điểm Em là học sinh , có bài “ Làm việc thật là vui” có câu: “… Bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ …” giáo dục các em không chỉ chăm học mà còn chăm làm việc nhà sẽ là bé ngoan.
Bảng 2.8. Trong Kể chuyện, các câu hỏi gợi ý nên được xây dựng đảm bảo cho HS rèn kĩ năng kể chuyện
TT Phương án trả lời Lượt
chọn Tỉ lệ %
Thứ bậc
1 Câu hỏi gợi ý giúp HS nhớ nội dung từng
đoạn trong câu chuyện 13 14.94% 3
2 Câu hỏi gợi ý giúp HS nhớ cốt truyện 30 34.48% 2
3 Câu hỏi gợi ý giúp HS nhớ hoạt động của
từng nhân vật trong truyện 9 10.34% 4 4 Câu hỏi gợi ý giúp HS kể được truyện 35 40.22% 1
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Qua thống kê kết quả khảo sát, chúng tôi thấy rằng với 35 lượt chọn, chiếm 40.22% cho phương án trả lời ý kiến : “Trong phân môn Kể chuyện, các câu hỏi gợi ý nên được xây dựng theo Câu hỏi gợi ý giúp HS kể được truyện nhằm đảm bảo cho HS rèn kĩ năng. Đối với phân môn Kể chuyện ở lớp Hai, lớp Ba yêu cầu HS nghe hiểu, nhớ kể lại một đoạn hoặc một truyện ngắn có độ dài thích hợp hoặc nhìn tranh kể thành lời và nêu ý nghĩa của truyện. Thông thường trong môn Kể chuyện, các em sẽ được nhìn tranh để kể lại nội dung câu chuyện. Tuy nhiên, với một số câu chuyện thì tranh không thể nêu hết ý của tác giả mà phải dùng đến câu hỏi gợi ý.
Bảng 2.9. Mục đích câu hỏi gợi ý sử dụng trong phân môn Tập làm văn
TT Phương án trả lời Lượt
chọn Tỉ lệ %
Thứ bậc
1 Giúp HS tìm được ý 46 52.87% 1
2 Giúp HS lập được dàn ý 12 13.79% 3 3 Giúp HS tìm được từ ngữ, các kiểu câu 5 5.02% 4 4 Giúp HS viết được câu 24 28.31% 2
Biểu đồ 2.9. Biểu thị cho 4 phương án
Với câu hỏi này, chúng tôi thấy có 46 lượt lựa chọn, chiếm 52.87% dành cho câu trả lời các gợi ý của đề bài được xây dựng nhằm Giúp HS tìm được ý khi viết
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4