3.3.1. Bảng thống kê ngữ liệu
* Sau đây là một số ngữ liệu chúng tôi đã xây dựng được dành cho HS lớp Hai
Bảng 3.1. Bảng thống kê ngữ liệu sưu tầm dành cho học sinh lớp Hai Tuần
Chủ điểm Kĩ năng Ngữ liệu Thể loại
10, 11 Ông bà Tập đọc Kể chuyện Tập đọc Tập làm văn Tập đọc Tập đọc
Cháu ngoan của bà Cháu ngoan của bà Cháu ông cùng học Kể về ông bà Ngày bà bị ốm Bên nội bên ngoại
Truyện Thơ Thơ Thơ 12, 13 Cha mẹ Tập đọc Kể chuyện Tập đọc Tập làm văn Cá Rô Ron Cá Rô Ron
Cha em là thầy giáo Kể về cha (mẹ)
Truyện
Tuần Chủ điểm
Kĩ năng Ngữ liệu Thể loại
14, 15 Anh em Tập đọc Kể chuyện Tập đọc Tập làm văn Tập đọc Làm chị Làm chị Em bé Kể về anh, chị, em Anh em nhà Sóc Văn Thơ Thơ 16, 17 Bạn trong nhà Tập đọc Kể chuyện Tập đọc Tập làm văn Tập đọc
Mèo con đo nhiệt độ Mèo con đo nhiệt độ Bác gà trống Kể về gia đình Thú cưng trong nhà Văn Thơ Thơ
Bảng 3.2. Bảng thống kê ngữ liệu sưu tầm dành cho học sinh lớp Ba
Tuần
Chủ điểm Kĩ năng Ngữ liệu Thể loại
3, 4 Mái ấm Tập đọc Kể chuyện Tập đọc Tập làm văn Tập đọc Tập đọc Tập đọc Tập đọc Chiếc gối Chiếc gối Nụ cười Kể về gia đình Ông ốm Bà nội tôi Chơi bóng với bố Giúp bà Văn Văn Thơ Văn Thơ Văn
Bảng 3.3. Bảng thống kê ngữ liệu được biên tập dành cho học sinh lớp Hai
Tuần
Chủ điểm Kĩ năng Ngữ liệu Thể loại
10, 11 Ông bà Tập đọc Tập đọc Tập đọc Bà ốm Bà Nếp nhăn của bà Văn Thơ Thơ 12, 13 Cha mẹ Tập đọc Tập đọc Bông hoa đẹp nhất Câu chuyện về quả cam
Văn Văn
Bảng 3.4. Bảng thống kê ngữ liệu được biên tập dành cho học sinh lớp Ba Tuần
Chủ điểm Kĩ năng Ngữ liệu Thể loại
3, 4
Mái ấm
Tập đọc Tập đọc Tập đọc
Món quà của cha Ngắm trăng Mẹ biết tất cả Văn Văn Văn 3.3.2. Hướng dẫn sử dụng ngữ liệu
Điểm nổi bật của chương trình GDPT mới là nhấn mạnh đến việc giảng dạy theo hướng tích hợp. Việc thiết kế một kế hoạch bài dạy trong môn Tiếng Việt theo hướng tích hợp là kế hoạch giảng dạy được xây dựng theo hướng phối hợp hơn hai kĩ năng ngôn ngữ với nhau thành một chuỗi hoạt động được thực hiện trong một tiết dạy. Việc phối hợp các kiến thức, kĩ năng có liên quan với nhau nhằm giúp GV tiết kiệm thời gian trong việc lên kế hoạch bài dạy, nhìn ra được tính liên thông giữa những kĩ năng, kiến thức trong dạy học Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, tạo thêm cơ hội cho HS vận dụng những kiến thức đã học, tăng cường năng lực sử dụng tiếng Việt cho từng cá nhân HS.
Với cùng một ngữ liệu để dạy học tíc hợp, GV cần lưu ý đến tích hợp kĩ năng đọc-kể, nói- viết để nhằm phát huy năng lực của HS.
Dưới đây là một mẫu kế hoạch bài dạy tích hợp. Các phần trong kế hoạch có thể được triển khai liên tục trong 3 tiết hoặc có thể thực hiện gián đoạn. GV tùy vào tình hình HS của lớp mình để lựa chọn hình thức dạy học thích hợp.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÍCH HỢP TẬP ĐỌC, KỂ CHUYỆN, TẬP LÀM VĂN Chủ đề: Mái ấm
Ngữ liệu: Cánh võng bên hè (3 tiết) Tuần : 4 - HKI - Lớp 3
A. MỤC TIÊU: 1.Tập đọc Phẩm chất:
- Giáo dục về tình cảm gia đình
- Có ý thức ham đọc sách, yêu thích môn học
Năng lực:
- Rèn kỹ năng ngắt, nghỉ đúng trong lúc đọc thành tiếng. - Bước đầu biết đọc diễn cảm nội dung bài
- Đọc đúng: non mướt, nghếch; hiểu từ: ổi đào, nút lưới, vòm trời
- Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngơi vẻ đẹp của chiếc võng và phát họa nên một
bức tranh thiên nhiên gắn với đời sống của người dân Nam Bộ. Qua đó, ca ngợi tình yêu gia đình hòa trong tình yêu thiên và cuộc sống.
2.Kể chuyện Phẩm chất:
- Yêu thích kể chuyện và kể đúng sự thật.
Năng lực:
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai. - Rèn điệu bộ, nét mặt, giọng điệu kể phù hợp với nội dung kể.
- Rèn kĩ năng nhận xét, đánh giá bạn khi kể.
3.Tập làm văn Phẩm chất:
- Yêu quý gia đình, thể hiện tình cảm với người thân qua hành động kể.
Năng lực:
- Rèn kĩ năng kể về gia đình.
- Rèn kĩ năng viết được những điều mình nói về gia đình thành đoạn văn. - Rèn kĩ năng viết văn đúng cấu trúc câu.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa
- Ngữ liệu: Cánh võng bên hè
- Bảng phụ ghi câu hỏi, câu luyện đọc
C. NỘI DUNG
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hình
thức TẬP ĐỌC: 1.5 tiết 1)Giới thiệu bài 2)Luyện đọc và tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét tranh
- Trong tranh vẽ cảnh gì?
- Em đã được nằm võng chưa? - Nằm trên võng em có cảm giác như thế nào?
- GV nhận xét. Giới thiệu bài mới.
- Đọc mẫu (GV hoặc HS) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, tìm từ khó đọc, từ cần giải nghĩa
Quan sát tranh trả lời
- Cảnh hai bạn nhỏ ngồi bên cái võng đặt trước nhà
- HS trả lời - HS nhận xét
- Lắng nghe - HS đọc lại
- HS đọc nối tiếp câu
Cả lớp
Cá nhân
Cá nhân
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
- Câu chuyện diễn ra ở đâu? - Mỗi lần ngoại lên mang theo những món quà gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và tìm từ khó đọc, từ cần giải nghĩa
-Yêu cầu HS nêu cách ngắt nghỉ hơi
- Món quà ngoại dành cho hai cháu là gì?
- Nó được làm từ gì?
Giáo dục đức tính tiết kiệm, sáng tạo trong việc tái chế và ý thực bảo vệ môi trường.
- Theo em tại sao nó trở nên đặc biệt?
- HS đọc đoạn 3, tìm từ khó đọc, từ cần giải nghĩa
- 5 nhân vật
- Nhà của Tuấn
- khoai lang, bắp nếp, ổi đào, dừa xiêm, thêm dăm bó đọt bí, đọt bầu - HS đọc
- HS lên vạch trên bảng phụ:“Kì này,/có điểm
đặc biệt hơn mọi khi,/ trong núi quà của ngoại có thêm cái võng thắt nút lưới/ được ngoại làm bằng những sợi vải đủ màu xin từ cô Tám thợ may,/ kế bên nhà ngoại.//”
- HS đọc lại đoạn 2 - Cái võng thắt nút lưới
- Từ vải vụn xin của cô Tám thợ may - Vì nó được chính tay bà ngoại làm - HS đọc Bảng phụ Nhóm 6 Nhóm 6
Đoạn 4
3)Củng cố
- Tìm chi tiết thể hiện sự thích thú của hai anh em đối với món quà đặc biệt của ngoại?
- Chiếc võng được mắc lên như thế nào?
- Ai là người mắc võng?
- HS đọc đoạn 4, tìm từ khó đọc, từ cần giải nghĩa
- Câu chuyện kết thúc ở đâu? - Cảm giác của hai anh em khi nằm võng?
- HS đọc lại cả bài
- Nội dung của câu chuyện?
- Luyện đọc theo đoạn trong nhóm
- Luyện đọc diễn cảm - Thi đua đọc theo đoạn - HS đọc lại cả bài diễn cảm
- Hai anh em vội vã ùa ra ngoài hè, cùng nằm nghếch đầu ra mé hiên ngoài, đu đưa võng.
- Trên chiếc võng - Rất thích thú và vui vẻ
- Bài văn ca ngợi vẻ đẹp của chiếc võng và phát họa nên một bức tranh thiên nhiên gắn với đời sống của người dân Nam bộ. Qua đó, ca ngợi tình yêu gia đình hòa trong tình yêu thiên nhiên và cuộc sống. - HS luyện đọc
- Đại diện nhóm thi đọc - HS đọc - HS đọc Nhóm 6 Đại diện nhóm Cá nhân Cá nhân Nhóm 6 Cá nhân
CHUYỆN: 0.5 tiết TẬP LÀM VĂN: 1tiết 1) Giới thiệu bài - HS đọc lại bài: Cánh võng bên hè
- Các nhân vật có trong bài? - Em thích nhân vật nào nhất?
- Qua câu chuyện, em hiểu gì về tình cảm gia đình?
- Yêu cầu HS kể lại đoạn 1 của câu chuyện
- Yêu cầu HS kể lại đoạn 2 qua lời kể của bạn Tuấn
- Yêu cầu HS kể lại đoạn 3 qua lời kể của người ba
- Kể lại đoạn 4 qua lời kể của bà
- Kể lại cả câu chuyện - Kể phân vai
- Qua câu chuyện: Cánh võng bên hè, gia đình bạn Tuấn có mấy người?
- Em thấy họ sống với nhau như thế nào?
- Chi tiết nào thể hiện sự yêu thương?
- HS đọc
- Bà ngoại, ba, mẹ, Tuấn và em gái
- HS trả lời
- Về tình cảm của gia đình, của ngoại dành cho hai đứa cháu qua chiếc võng ngoại đan. - HS kể trong nhóm - Đại diện HS trình bày - HS nhận xét - 5 người HS trả lời - Yêu thương và hạnh phúc - Bà đến thăm gia đình, ba đi làm về, cột võng, anh em cùng nằm chung Cá nhân Nhóm 6
2) Luyện tập nói 3) Luyện tập viết 4) Nhận xét bài viết
- Gia đình em có mấy người? - Gia đình em sống với nhau như thế nào?
- Điều gì em thích nhất ở gia đình mình?
- Em thường làm gì để thể hiện tình cảm với người thân?
- Dựa vào những gì em đã nói, hãy viết từ 4 đến 5 câu kể về gia đình mình.
- HS trình bày bài viết - HS nhận xét
- GV nhận xét
trên võng HS trả lời
HS trao đổi trong nhóm Đại diện HS trình bày - HS trả lời
- HS viết
Cá nhân Cả lớp
* Những điểm rút ra sau khi dạy bài trên.
Qua việc thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV cho một ngữ liệu, chúng tôi thấy được những mặt tích cực từ GV và HS như sau:
Đối với GV, tạo mối liên hệ chặt chẽ trong phát huy các kĩ năng đọc-kể, nói-viết cho HS, đảm bảo tính thống nhất về nội dung giảng dạy. Việc thực hiện theo một kế hoạch giảng dạy hấp dẫn HS nhằm cuốn hút các em muốn tìm hiểu kiến thức.
Đối vối HS, các em tham gia học tập sáng tạo hơn, hứng thú hơn vì được vận dụng tổng hợp các kiến thức để giải quyết các vấn đề ngoài thực tiễn, không phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc.
Tiểu kết chương 3
Ngữ liệu đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong dạy học tích hợp, nó quyết định đến hiệu quả giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS.
Ngân hàng ngữ liệu về dạy học chủ điểm Gia đình theo quan điểm tích hợp TĐ-KC-TLV được xây dựng từ những văn bản truyện, bài văn miêu tả, thơ, từ chú giải, câu hỏi tìm hiểu bài, tranh minh họa, câu hỏi gợi ý, …
Việc phát triển ngân hàng ngữ liệu bám theo yêu cầu cần đạt trong chương trình giáo dục phổ thông mới sau 2019, ngữ liệu được xây dựng theo 3 tiêu chí sau:
1. Định hướng nội dung của chương trình giáo dục phổ thông mới
2. Đặc điểm ngôn ngữ và tâm sinh lí của HS lớp Hai, lớp Ba với việc tiếp nhận chủ điểm Gia đình
3. Thế nào là một ngữ liệu phù hợp ?
+ Thể hiện đúng đắn các chuẩn mực văn hóa gia đình VN
+ Thể hiện được mối quan hệ tình cảm giữa các thành viên trong gia đình + Thể hiện được vai trò và trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình
Để có được ngân hàng ngữ liệu, chúng tôi đã tiến hành xây dựng ngữ liệu như sau:
* Đối với ngữ liệu sưu tầm
- Đảm bảo về thể loại - Đảm bảo đúng chủ điểm
- Đảm bảo yêu cầu cần đạt của chươg trình
* Đối với ngữ liệu được viết lại
- Cách thức viết lại
- Đảm bảo mối quan hệ về nội dung chủ điểm Gia đình và kĩ năng giữa các tuần, lớp
KẾT LUẬN
1. Ngữ liệu dạy học về chủ điểm Gia đình theo quan điểm tích hợp TĐ-KC-TLV ở lớp Hai, lớp Ba là những văn bản/ngôn bản, hình ảnh, từ giải nghĩa, câu hỏi tìm hiểu bài. Văn bản thuộc thể loại truyện, văn xuôi có nội dung là một câu chuyện, cung cấp vốn từ về chủ điểm Gia đình, kết hợp với hệ thống câu hỏi, câu gợi ý, hình ảnh là cơ sở giúp GV giảng dạy tích hợp TĐ-KC-TLV.
Ngữ liệu đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong dạy học tích hợp, mang tính tiên quyết quyết định chất lượng dạy của GV và kết quả học của HS.
Việc phát triển ngữ liệu cần chú trọng việc bám sát mục tiêu là hình thành và phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi lớp Hai, lớp Ba. Chú ý giúp HS phân biệt giữa đọc-kể, nói-viết, kĩ năng chuyển từ đọc sang kể, từ nói sang viết. Trong đó chú trọng đến việc dạy học ngữ liệu về chủ điểm Gia đình, thể hiện được năng lực giao tiếp, hợp tác của HS trong học tiếng Việt, đáp ứng yêu cầu giao tiếp trong cuộc sống.
2.Qua thực trạng khảo sát ngữ liệu về dạy học chủ điểm Gia đình theo quan điểm tích hợp TĐ-KC-TLV đã cho thấy có những khó khăn về phía GV trong việc sử dụng ngữ liệu dạy học, khó khăn về nội dung dạy học đã cũ, không phù hợp với thời đại ngày nay, khó khăn trong việc thực hiện dạy học tích hợp các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Việc phát triển ngữ liệu dạy học mới, phù hợp với thực tế cuộc sống và tâm sinh lí của HS trong giai đoạn hiện nay sẽ là một trong những yêu cầu cần thiết để khắc phục những khó khăn mà GV gặp phải.
3.Ngân hàng ngữ liệu được đưa ra dựa tiêu chí định hướng nội dung chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được Bộ GDĐT ban hành, tiêu chí về đặc điểm ngôn ngữ và tâm sinh lí của HS lớp Hai, lớp Ba khi học chủ điểm Gia đình, tiêu chí của một ngữ liệu về chủ điểm Gia đình phù hợp với lứa tuổi, có tính giáo dục cao. Bên cạnh đó ngân hàng ngữ liệu còn được bám sát theo yêu cầu cần đạt được qui định của chương trình môn Ngữ văn.
Dựa vào những tiêu chí ở trên, chúng tôi tiến hành phát triển ngữ liệu dạy học chủ điểm Gia đình theo quan điểm tích hợp TĐ-KC-TLV ở lớp Hai, lớp Ba và sắp xếp thành một hệ thống tuần chủ điểm ở từng lớp, xây dựng từ chú giải và
câu hỏi tìm hiểu bài cho mỗi ngữ liệu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng ngữ liệu.
Tuy còn chưa hoàn chỉnh nhưng hệ thống ngữ liệu góp phần bổ sung vào quá trình tìm kiếm ngữ liệu theo hướng mở, một chương trình nhiều bộ SGK. Với việc thiết kế một giáo án dạy học tích hợp TĐ-KC-TLV sẽ là nguồn tham khảo cho các GV về cách tự chủ trong việc lập kế hoạch bài dạy mang tính chủ động về thời gian dạy học theo chủ đề của mỗi GV được quy định trong chương trình mới.
Với đề tài “Phát triển ngữ liệu dạy học chủ điểm Gia đình theo quan điểm tích hợp TĐ-KC-TLV ở lớp Hai, lớp Ba”, chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp vào