GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG

Một phần của tài liệu 1075 phát triển dịch vụ NH điện tử tại trung tâm kinh doanh NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 56)

MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN -HÀ NỘI

2.1.1. Tổng quan về ngân hàng

2.1.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội

Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội tiền thân là ngân hàng TMCP Nông thôn Nhơn Ái, thành lập năm 1993 với số vốn điều lệ ban đầu là 400 triệu đồng và mạng lưới hoạt động chủ yếu tại Cần Thơ. Đến ngày 20/01/2006, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, từ đó tạo được thuận lợi cho SHB có điều kiện nâng cao năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở chính tại Thành phố Cần Thơ, trung tâm tài chính - tiền tệ của khu vực Đồng bằng Cửu Long.

Năm 2007, SHB đã chính thức được Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh Cần Thơ chấp thuận tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 2000 tỷ đồng theo công văn số 77/CTH7 và tiếp tục tăng vốn điều lệ lên trong những năm tới.

Năm 2008, SHB chuyển trụ sở chính từ Cần Thơ ra thủ đô Hà Nội. Tăng vốn điều lệ từ 500 lên 2.000 tỷ đồng, khẳng định bước ngoặt lớn trong quy mô, vị thế, tiềm lực của SHB.

Năm 2009, SHB là ngân hàng thứ 03 trong khối TMCP Việt Nam chính thức niêm yết 200 triệu cổ phiếu tại sở giao dịch chứng khoản Hà Nội. Thành lập và chính thức đưa vào hoạt động Công ty SHAMC.

Intellect và hệ thống công nghệ thẻ mới SmartVista đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình đổi mới, hiện đại hóa ngân hàng thương mại. Phát hành thành công 1.500 cổ phiếu nâng tổng vốn điều lệ lên 3.500 tỷ đồng. Phát hành thành công 1.500 tỷ VND trái phiếu chuyển đổi. Thành lập và chính thức đưa vào hoạt động công ty SHB Land. SHB cùng các cổ đông lớn và đối tác chiến lược - những tập đoàn kinh tế và công nghiệp hàng đầu của Việt Nam như: Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng Sản Việt Nam (TKV), Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG), Tập đoàn T&T (T&T Group); đã thành lập các công ty trực thuộc SHB, đó là: Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư Sài Gòn-Hà Nội (SHF), Công ty cổ phần Chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội (SHS), Công ty cổ phần thể thao SHB-Đà Nằng...

Năm 2011, SHB chuyển đổi thành công 1.500 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi để nâng vốn điều lệ lên 4.815,8 tỷ đồng và vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba của Chủ tịch nước, bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Tháng 8/2012, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) đã sáp nhập vào SHB theo quyết định số 1559/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Sau khi sáp nhập, SHB có tổng vốn điều lệ là 8.856.795.470.000 đồng. Hiện tại SHB có 1 Trung tâm kinh doanh, 51 chi nhánh, 10 quỹ tiết kiệm, 174 phòng giao dịch tại các tỉnh và thành phố trên cả nước, 2 chi nhánh tại Campuchia và 1 chi nhánh tại Lào; sở hữu 2 công ty con là Công ty TNHH MTV quản lý Nợ và khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội ( SHBAMC) và công ty cổ phần chứng khoán SHB (SHBS). Tổng tài sản sau sáp nhập lên trên 120,000 tỷ đồng. Trong thời gian tới SHB định hướng phát triển vững chắc, an toàn, bền vững về tài chính, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện ích thuận lợi, đa dạng và thông thoáng đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các tầng lớp dân cư ở đô thị, nâng cao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng trong năm 2012, SHB được Ngân hàng Nhà nước xếp loại A, thuộc Ngân hàng nhóm I - nhóm cao nhất.

Năm 2013, SHB kỷ niệm 20 năm ngày thành lập và vinh dự đón nhận Huân chương lao động Hạng nhì của Chủ tịch nước ghi nhận những đóng góp của SHB đối với ngành Ngân hàng nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung.

Sau 20 năm xây dựng và phát triển và trưởng thành, SHB luôn nỗ lực không ngừng để mang đến cho khách hàng hàng các dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất và phong cách phục vụ chuyên nghiệp nhất. Với quyết tâm trở thành ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và là một tập đoàn tài chính mạnh theo chuẩn quốc tế năm 2020.

2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh

Hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội là cung cấp dịch vụ ngân hàng trên toàn lãnh thổ Việt Nam, bao gồm:

* Huy động vốn: huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các tổ chức và cá nhân;

* Hoạt động tín dụng: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng;

* Hoạt động bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay vốn và bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm;

* Thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;

* Các dịch vụ thanh toán; Dịch vụ ngân hàng khác.

2.1.2. Giới thiệu về Trung tâm kinh doanh của SHB

Trung tâm kinh doanh của SHB là một đơn vị kinh doanh trực thuộc hội sở, có chức năng và nhiệm vụ tương tự như một Chi nhánh. Nhân sự của TTKD khoảng hơn 70 người, trong đó có: 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốc và các trưởng/phó phòng cùng các chuyên viên của 10 phòng ban.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm kinh doanh của SHB

Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban như sau:

• Phòng Khách hàng doanh nghiệp: có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc TTKD trong lính vực quản lý, phát triển kinh doanh các sản phẩm dịch vụ KHDN tại TTKD theo từng thời kỳ như: tìm kiếm phát triển KHDN, thực hiện nghiệp vụ tín dụng, phát triển các chỉ tiêu về huy động,...

• Phòng Khách hàng cá nhân: có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc TTKD trong lĩnh vực quản lý, phát triển kinh doanh các sản phẩm dịch vụ KHCN tại TTKD theo từng thời kỳ như: tìm kiếm phát triển KHCN, thực hiện nghiệp vụ tín dụng, phát triển các chỉ tiêu về huy động, thẻ.

• Phòng Dịch vụ khách hàng: thực hiện các giao dịch tại quầy phục vụ khách hàng, hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh do Ban giám đốc đề ra.

• Phòng Thanh toán quốc tế: hạch toán, quản lý các tài khoản liên quan đến thanh toán quốc tế, thực hiện các giao dịch chuyển tiền ra nước ngoài,.. • Phòng Ngân quỹ: quản lý, điều tiết lượng tiền ra vào kho quỹ tại TTKD, đảm

bảo tính thanh toán trong giao dịch tiền mặt tại ngân hàng.

• Phòng Thẩm định: định giá tài sản liên quan đến các khoản vay của KHCN và KHDN tại TTKD.

• Phòng Hỗ trợ tín dụng: hoàn thiện các thủ tục tín dụng, thủ tục hợp đồng đảm bảo; tính lãi định kỳ cho các khoản vay; kiểm tra/kiểm soát hồ sơ vay,

quỹ

Số dư 31/10/2014__________giấy tờ đảm bảo cho khoản vay của KHCN và KHDN.1475.325 7759.5 1604.25 10839.15

• Phòng Kinh doanh thẻ: quản lý các nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh các loại thẻ, quản lý các hệ thống máy ATM, POS của TTKD.

• Phòng Kế toán: thực hiện và kiểm tra giám sát các nghiệp vụ kế toán tài chính, hạch toán kế toán tại TTKD.

• Phòng Hành chính: thực hiện các công việc luu trữ văn thu (công văn đến và đi), là đầu mối quản lý tài sản tại TTKD, tổ chức các cuộc họp/tiếp khách/hội nghị khách hàng...tại TTKD và các công tác liên quan đến tổ chức nhân sự.

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Trung tâm kinh doanh của SHB

Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, TTKD của SHB đã từng buớc xây dựng và phát triển mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh trên tất cả các nghiệp vụ, và đã đạt đuợc những thành công lớn mạnh cả về chất và luợng đuợc thể hiện qua một số hoạt động kinh doanh duới đây: hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn đuợc xem là một trong những hoạt động quan trọng đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội nói chung và TTKD nói riêng. Hiện tại SHB có tất cả 51 chi nhánh, 10 quỹ tiết kiệm, 174 phòng giao dịch tại các tỉnh và thành phố trên cả nuớc, 2 chi nhánh tại Campuchia và 1 chi nhánh tại Lào, tất cả đều không ngừng nâng cao chất luợng, tiện ích của sản phẩm dịch vụ tiền gửi đồng thời quảng bá các sản phẩm dịch vụ trong đó có dịch vụ tiền gửi và tiện ích của nó trên phuơng tiện thông tin đại chúng.

Trong giai đoạn này (2012-2014), hoạt động huy động vốn tại TTKD của SHB cũng vấp phải sự cạnh tranh của các chi nhánh ngân hàng khác trên cùng địa bàn và khó khăn do chính sách tiền tệ thắt chặt của ngân hàng nhà nuớc. Mặc dù vậy, nhờ việc hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã nghiên cứu triển khai các sản phẩm mới, đua ra chính sách lãi suất kịp thời, phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế; cán bộ nhân viên của TTKD cũng tích cực hơn trong khâu chăm sóc khách hàng bằng chất luợng phục vụ, tiện ích và thái độ phục vụ chuyên nghiệp kết hợp với các chương trình khuyến mại, dự thưởng nên quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn được duy trì và phát triển.

Tỷ trọng các loại hình huy động:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn thị trường 1 của TTKD của SHB năm 2014

- Huy động từ cá nhân_______ 60.075 86250

5 1750.65

Số dư thực tế 31/10/2014 1475.325 7759.5 1604.32

5 10839.15

10.839,15 tỷ đồng, tăng 3.100 tỷ so với năm 2013, vượt kế hoạch đề ra 121%. Đây là mức tăng trưởng cao so với tăng trưởng chung của hệ thống chi nhánh của SHB không những giúp TTKD hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn mà còn đưa thị phần huy động vốn thị trường I của toàn SHB so với hệ thống các NHTM đến cuối năm 2014 tiếp tục tăng trưởng mạnh.

- Tiền gửi có kỳ hạn của TTKD chiếm tỷ trọng rất cao, lên đến gần 71.6% tổng huy động;

- Tiền gửi không kỳ hạn cũng chiếm tỷ trọng cao so với toàn hàng, chiếm 13.6% do có nhiều khách hàng có số dư lớn trên tài khoản thanh toán;

- Tiền gửi tiết kiệm chỉ chiếm 14.8% tổng huy động, thấp hơn rất nhiều so với bình quân toàn hàng, nhưng so về mặt giá trị thì cũng là một trong những đơn vị có số dư huy động tiết kiệm lớn.

Cơ cấu phân khúc khách hàng

Huy động vốn của TTKD phụ thuộc rất nhiều vào các khách hàng lớn: Có 120 khách hàng có số dư tiền gửi trên 4 tỷ, với tổng số dư 9.200 tỷ đồng (chiếm trên

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền (Triệu đồng) % Số tiền (Triệu đồng) % Số tiền (Triệu đồng) % Tổng dư nợ___________ 29.161.85 1 100 56.939.724 100 176.509.67 100

Phân loại theo chẩt lượng nợ vay________________________________________________

Nợ đủ tiêu chuẩn_______ 27.413.61 94.01 47.177.222 82.85 69.678.55 91.07 Nợ cần chú ý _______ 1.093.638 3.75 4.613.612 8.10 2.352.446 3.07 Nợ duới tiêu chuẩn 218.922 0.75 1.030.821 1.81 144.391 0.19 Nợ nghi ngờ___________ 154.148 0.53 1.774.175 3.12 434.850 0.57 Nợ có khả năng mất

vốn 278.343 0.95 2.209.471 3.88 2.524.550 3.3

Nợ cho vay chờ xử lý -

Vinashin______________ - - 1.228.584 1.61

85% tồng huy động vốn của trung tâm Kinh doanh). Nhu vậy phân khúc khách hàng lớn chiếm số du đa số, trong khi 90% khách hàng nhỏ (có số du duới 1 tỷ đồng) lại chiếm số du huy động rất nhỏ.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Tình hình kinh tế Việt Nam những năm vừa qua có nhiều biến động, điều này tác động lớn tới hoạt động của Ngân hàng nhu: hoạt động của các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao, tổng cầu của nền kinh tế vẫn ở mức thấp... Do vậy để thực hiện chỉ tiêu tăng truởng tín dụng theo kế hoạch năm là một áp lực lớn đối với TTKD trong bối cảnh việc tăng truởng tín dụng phải luôn chú trọng đảm bảo chất luợng tín dụng. TTKD của SHB đã đề ra kế hoạch phát triển tín dụng với chính sách khách hàng cạnh tranh về lãi suất cho vay, dịch vụ ngân hàng cùng với sản phẩm tín dụng đa dạng đã tạo điều kiện cho các đơn vị kinh doanh SHB phát triển. Du nợ cho vay cá nhân và tổ chức kinh tế đến cuối năm 2014 đạt 76.509,7 tỷ đồng, tăng 19.569,9 tỷ đồng tuơng ứng tăng 34,4% so với năm 2013. 120% 100% 80% 60% 40% 20% 0%

Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ và tăng trưởng tín dụng của TTKD qua các năm

(Nguồn : Báo cáo kế hoạch của TTKD SHB năm 2012-2014)

Công tác thu hồi xử lý nợ quá hạn, nợ xấu đuợc đặc biệt chú trọng trong năm 2013 và triển khai mạnh nên hiệu quả thu hồi nợ xấu đạt kết quả tuơng đối tốt. Kết quả đạt đuợc giúp tỷ lệ nợ xấu tại TTKD của SHB giảm mạnh từ 8,8% vào thời

Đơn vị : Tỷ VND 80,000 76,509.7 70,000 -- 56,939.7 60,000 50,000 40,000 29,191.9 30,000 -- 20,000 10,000 0 2012 2013 2014

điểm cuối năm 2013 xuống còn 4,06% thời điểm cuối năm 2014. Tỷ lệ nợ quá hạn cũng giảm mạnh từ 16,65% năm 2013 xuống còn 7,13% năm 2014.

Công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản trị rủi ro từng nghiệp vụ NH nhằm nâng cao khả năng cảnh báo phát hiện sớm rủi ro đối với các hoạt động của SHB đuợc chú trọng. Vì vậy cũng hạn chế rủi ro trong hoạt tín dụng, hạn chế phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu mới trong bối cảnh kinh tế khó khăn nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng vẫn ở mức cao.

Ngắn hạn_____________ 18.514.23 0 63.49 32.227.573 56.60 39.577.42 8 51.73 Trung hạn____________ 6.394.821 21.93 12.770.917 22.43 19.069.97 24.92 Dài hạn______________ 4.252.800 14.58 11.941.234 20.97 16.487.38 6 21.55 Nợ cho vay chờ xử lý - - 1.228.584 1.61 Các khoản Repo và các

khoản phải thu CK 3.190 0.01 134.423 0.24 146.296 0.19

Phân loại theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp______________________

Tổ chức kinh tế________ 19.951.57 68.42 40.682.284 71.44 56.766.64 74.2 Cá nhân______________ 9.075.962 31.12 15.937.074 27.99 17.745.49 9 23.19 Cho vay khác__________ 131.121 0.45 185.943 0.33 622.651 0.81 Nợ cho vay chờ xử lý - - 1.228.584 1.61

Repo với SHF & CK

2.1.3.3. Các sản phẩm dịch vụ khác

Trong những năm gần đây TTKD của SHB luôn không ngừng hoàn thiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong đó phải kể đến các dịch vụ như:

• Dịch vụ Thanh toán quốc tế

+ Trong thời gian qua, Trung tâm thanh toán quốc tế cũng đã có thêm nhiều sản phẩm dịch vụ mới như: bao thanh toán, thanh toán biên mậu, các sản phẩm tiện ích với các ngân hàng Nostro: Relay L/C, chuyển tiền USD nhận tiền CNY, phí Our cho chuyển tiền đa tệ.. .Những sản phẩm mới trên đã nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ TTQT tại SHB, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các cán bộ TTQT của TTKD trong việc tiếp thị và phát triển khách hàng.

Một phần của tài liệu 1075 phát triển dịch vụ NH điện tử tại trung tâm kinh doanh NHTM CP sài gòn hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 45 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w