2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa (gọi tắt là BIDV chi nhánh Thanh Hóa), tiền thân là NH Kiến thiết Thanh Hóa thành lập ngày 27/05/1957, là một trong 12 chi nhánh đầu tiên của NH Kiến thiết Việt Nam ra đời trên cả nước. Sau gần 63 năm hoạt động BIDV chi nhánh Thanh Hóa đã không ngừng phát triển và trưởng thành đồng thời khẳng định được uy tín và thương hiệu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Trong quá trình hoạt động, BIDV chi nhánh Thanh Hóa đã có những đóng góp không nhỏ góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa. Các công trình lớn, cơ sở sản xuất công nghiệp quan trọng của tỉnh được đầu tư xây
dựng từ nguồn vốn của BIDV chi nhánh Thanh Hóa như: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Nhà máy đường Lam Sơn, Nhà máy đường Nông Cống, Thủy Điện Cửa Đạt... đã phát huy hiệu quả, góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Thanh Hóa.
Với những thành tích trong những năm qua, BIDV chi nhánh Thanh Hóa
liên tục được công nhận là tập thể vững mạnh và vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng huân chương Lao động hạng 3 năm 2012. Ngoài ra còn nhiều bằng khen và cờ thi đua từ Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NH Nhà nước, Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chủ tịch Uỷ ban
STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ (tỷ đồng) 4.043 4.633 5.076 5.656
2 Chênh lệch thu chi (tỷ đồng) 111,47 140,40 169,20 209,10
3 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 101,29 118,29 141,05 138,30
4 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,10 1,60 2,16 2,50
30
2.1.1.2. Mô hình tổ chức của BIDVChi nhánh Thanh Hóa
BIDV chi nhánh Thanh Hóa hiện nay có 8 Phòng nghiệp vụ, 8 Phòng giao dịch với mô hình giao dịch một cửa thuận lợi cho khách hàng về quản trị thông tin, thanh toán trực tuyến duới sự quản lý điều hành của Ban Giám đốc. Với tổng số cán bộ nhân viên gồm 125 nguời, chia thành các bộ phận nhu sau:
Sơ đồ 2.1 - Mô hình tổ chức của BIDV chi nhánh Thanh Hóa
Nguồn: Phòng Kế hoạch tài chính BIDVchi nhánh Thanh Hóa
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Thanh Hóa giaiđoạn 2016 - 2019 đoạn 2016 - 2019
2.1.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVchi nhánh Thanh Hóa
Trong những năm gần đây cùng với xu thế chung của hệ thống tài chính NH BIDV nói chung và BIDV chi nhánh Thanh Hóa nói riêng đã chủ động chuyển đổi mô hình kinh doanh và tăng truởng từ mô hình tăng truởng chủ yếu là bán buôn (tài trợ các dự án, khách hàng lớn, định chế tài chính...) sang mô hình tăng truởng các sản phẩm NH bán lẻ hiện đại.
31
Bảng 2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2019 của BIDV chi nhánh Thanh Hóa
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2019
Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016 -2019 cho thấy:
Đối với chỉ tiêu dư nợ tín dụng cuối kỳ:
Năm 2016: tổng dư nợ chi nhánh tăng trưởng mạnh ở cả khách hàng doanh nghiệp và cá nhân, số dư cuối kỳ đạt 4.043 tỷ đồng, tăng 1.092 tỷ đồng so với năm 2015 (tăng 37%), (hệ thống tăng trưởng 17,1%). Năm 2017, chi nhánh chú trọng phát triển HĐV và dịch vụ, do đó dư nợ tín dụng tăng trưởng không cao, số dư cuối kỳ đạt 4.633 tỷ đồng, tăng trưởng 14,63% so với năm 2016 (hệ thống tăng trưởng 17%). Năm 2018: dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 5.076 tỷ đồng, đạt 99.5% kế hoạch và tăng trưởng 9.56% so với năm 2017, thấp hơn 4.94% so với hệ thống (hệ thống tăng trưởng 14.5%). Đến năm 2019, dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 5.656 tỷ đồng, đạt 99.9% kế hoạch và tăng trưởng 11.4% so với năm 2018, thấp hơn 1% so với hệ thống (hệ thống tăng trưởng 12.4%).
32
Đối với chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế:
Năm 2016, lợi nhuận trước thuế đạt: 101,01 tỷ đồng, tăng 21,5% so với năm 2015 (hệ thống tăng trưởng 7%). Đến năm 2017, chỉ tiêu này là: 118,29 tỷ đồng, tăng 17,11% so với năm 2016. Năm 2018, lợi nhuận trước thuế đạt: 141.05 tỷ đồng (chưa trừ trích DPRR đóng tàu trong năm 53 tỷ đồng), tăng 19% so với năm 2017, cao hơn mức tăng trưởng của hệ thống (hệ thống tăng 12%). Đến năm 2019, chỉ tiêu này đạt 138,3 tỷ đồng giảm nhẹ 2,04% so với năm 2018. Trong khi năm 2019 hệ thống BIDV vẫn tăng trưởng lợi nhuận trước thuế khá tốt là 14,3% thì BIDV Chi nhánh Thanh Hoá đã có sự sụt giảm. Tuy nhiên, chỉ tiêu này vẫn đạt 113,4% so với kế hoạch.
Đối với chỉ tiêu chênh lệch thu - chi:
Năm 2016 chênh lệch thu chi đạt 111,19 tỷ, tăng 20,48% so với năm 2015, thấp hơn bình quân chung hệ thống (23%), đạt 98% kế hoạch. Năm 2017, chênh lệch thu chi đạt 140,401 tỷ, tăng 26% so với năm 2016, thấp hơn bình quân chung hệ thống (44%), đạt 110% kế hoạch. Năm 2018, chỉ tiêu này đạt 169.2 tỷ, tăng 21% so với năm 2017, cao hơn bình quân chung hệ thống (hệ thống đạt 13%), đạt 107% kế hoạch. Đến năm 2019, chênh lệch thu chi đạt 209,1 tỷ đồng tăng 23,58% so với năm2018 cao hơn mức tăng trưởng của hệ thống (mức tăng trưởng của hệ thống BIDV là 9,3%).
Đối với chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu:
Năm 2016, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,46% năm 2015 xuống 1,1%; thấp hơn mức bình quân chung của hệ thống (1,84%); trong đó, tỷ lệ nợ xấu gộp giảm từ 1,56% xuống 1,1%; tỷ lệ nợ nhóm 2 giảm từ 1,02% xuống 0,15%, thấp hơn mức bình quân chung của hệ thống (3,55%). Đến năm 2017, tỷ lệ nợ xấu tăng 0,5% đạt 1,6%; cao hơn mức bình quân chung của hệ thống (1,27%); Trong đó, tỷ lệ nợ xấu gộp tăng 0,85% đạt 1,96%; tỷ lệ nợ nhóm 2 tăng từ
CHỈ TIÊU Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 +- (%) 2017/201 6 +- (%) 2018/2017 +- (%) 2019/2018 Số dư cuối kì 4.73 7 4.95 1 5.22 0 5.483 4,52 5,43 5,04
0,15% lên 2,46%, thấp hơn mức bình quân chung của hệ thống (3,4%). Sang đến năm 2018, tỷ lệ nợ xấu tăng 0,56% ở mức 2.16%, nếu loại trừ du nợ xấu cho vay Nghị định 67 thì tỷ lệ nợ xấu còn 0.19%, (mức bình quân chung của hệ thống 1,6%); tỷ lệ nợ nhóm 2 tăng từ 2.43% lên 3.31%, cao hơn mức bình quân chung của hệ thống (2%). Đến năm 2019, tỷ lệ nợ xấu tăng 0.34% ở mức 2,5%, nếu loại trừ du nợ xấu cho vay Nghị định 67 thì tỷ lệ nợ xấu còn 0.73%, (mức bình quân chung của hệ thống 1,65%); tỷ lệ nợ nhóm 2 giảm 3.31% xuống 1.92%, đảm bảo mức bình quân chung của hệ thống (2%).
Nhìn chung hoạt động kinh doanh của BIDV Chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2019 tuơng đối tốt, hầu hết các chỉ tiêu đều hoàn thành kế hoạch và liên tục là một trong các chi nhánh hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của hệ thống BIDV.
2.1.2.2. Hoạt động huy động vốn
Vốn là điều kiện để đảm bảo NH hoạt động và luôn là một vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NH. Với sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM trên địa bàn Tỉnh và điều kiện lãi suất thấp nhu hiện nay, BIDV chi nhánh Thanh Hóa đã xác định mục tiêu tăng cuờng HĐV là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu. Trong giai đoạn 2016 - 2019, NH BIDV chi nhánh Thanh Hóa đã giao chỉ tiêu HĐV đến từng phòng kinh doanh và từ đó giao đến từng CBQLKH, đồng thời tích cực đa dạng hóa các sản phẩm HĐV với lãi suất hợp lý, đi kèm các chuơng trình khuyến mại để nâng cao khả năng cạnh tranh HĐV.
Qua bảng số liệu về công tác HĐV của Chi nhánh duới đây, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy, nguồn vốn huy động của Chi nhánh có sự tăng truởng qua các năm, nguồn vốn huy động có quy mô khá tuơng đồng với quy mô tín dụng tại Chi nhánh đáp ứng nhu cầu tín dụng kịp thời của khách hàng.
Bảng 2.2. Hoạt động HĐV tại BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2019
Phân theo loại tiền tệ 4.73 7 4.95 1 5.22 0 5.483 VND 4.52 1 4.72 6 5.03 2 5.326 4,53 6,47 5,84 Ngoại tệ 216 225 188 157 4,17 -16,44 -16,60 Phân theo thời gian 4.73 7 4.95 1 5.22 0 5.483 Trung, dài hạn 1.13 3 1.59 8 1.80 5 1.964 41,04 12,95 8,81 Ngắn hạn 3.38 8 3.35 3 3.41 5 3.519 -1,03 1,85 3,05 Phân theo nguồn tiền 4.73 7 4.95 1 5.22 0 5.483 Từ TCKT-XH 1.06 0 940 1.18 8 1.004 -11,32 26,38 -15,49 Từ dân cư 2.68 5 3.39 4 3.55 6 4.024 26,41 4,77 13,16 Từ ĐCTC 992 617 476 455 -37,80 -22,85 -4,41
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2019
về công tác điều hành nguồn vốn tại BIDV chi nhánh Thanh Hóa, Chi
CHỈ TIÊU Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 +- (%) 2017/201 6 +- (%) 2018/2017 +- (%) 2019/2018 Số dư cuối kì 4.043 4.633 5.076 5.656 14,61 9,55 11,43 35
trên địa bàn, tiến hành các đợt quảng cáo, treo băng rôn khẩu hiệu, phát tờ rơi trong các khu dân cu, tặng quà cho khách hàng có giao dịch về tiền gửi,... trong các đợt HĐV: Chứng chỉ tiền gửi, huy động Tiết kiệm dự thuởng,. do BIDV Trung uơng chỉ đạo.
Nhìn chung trong giai đoạn 2016 - 2019, BIDV chi nhánh Thanh Hóa đã thực hiện khá tốt công tác HĐV. Các cán bộ đã bám sát địa bàn nắm bắt khá tốt thông tin những khách hàng có nguồn vốn nhàn rỗi vận động họ gửi tiền vào NH, đồng thời khai thác tốt các nguồn vốn nhàn rỗi từ các dự án ở trong địa bàn tỉnh, do vậy mà nguồn vốn đã liên tục tăng truởng mạnh mẽ và có tính ổn định khá cao.
Bên cạnh những kết quả đạt đuợc, công tác HĐV cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt là HĐV từ khu vực dân cu. So với các NHTM cổ phần, BIDV vẫn còn hạn chế do lãi suất không đuợc hấp dẫn và linh hoạt, sản phẩm chua đa dạng. Mặt khác, HĐV dân cu của chi nhánh chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn, đây là cơ cấu tích cực tuy nhiên trong điều kiện cạnh tranh về lãi suất huy động nhu hiện nay, nim HĐV không cao nên lợi nhuận từ HĐV dân cu thấp.
2.1.2.3. Hoạt động tín dụng
Trong những năm gần đây, BIDV chi nhánh Thanh Hóa đã luôn đi đầu trong việc đáp ứng nguồn vốn tín dụng trên địa bàn đặc biệt là cho đối tuợng khách hàng bán lẻ. Khách hàng cá nhân, hộ gia đình là đối tuợng thuờng xuyên đuợc huởng các chính sách uu đãi lãi suất từ mục đích vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh cho đến các mục đích vay phục vụ nhu cầu đời sống nhu vay mua nhà, mua xe,.. .Chính sách lãi suất tốt là một trong những yếu tố quan trọng giúp tăng truởng mạnh mẽ du nợ bán lẻ giai đoạn 2016-2019.
36
Bảng 2.3. Hoạt động tín dụng tại BIDV chi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2019
Dư nợ ngắn hạn 2.182 2.786 3.331 3.781 27,68 19,56 13,51
Dư nợ TDH 1.861 1.847 1.745 1.875 -Õ7Ĩ -5,52 7,45
Dư nợ phân theo loại tiền tệ
Dư nợ cho vay
ngoại tệ 136 113 99 64 -16,59 -12,73 -35,35
Dư nợ VNĐ 3.907 4.520 4.977 5.592 15,69 ĩõũĩ 12,36
Dư nợ phân theo đối tượng
Dư nợ khách hàng doanh nghiệp 2.892 3.236 3.146 3.262 11,89 -2,78 3,69 Dư nợ bán lẻ 1.151 1.397 1.930 2.394 21,37 38,15 24,04 Các chỉ tiêu tỷ lệ Tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng DN 28,50% 30,15% 38,00% 42,33 % 5,79 26,04 11,39 Tỷ lệ nợ nhóm 2 2,00% 2,43% 3,31% 1,92% 21,50 36,21 -42,00 Tỷ lệ nợ xấu 1,10% 1,60% 2,16% 2,5% 45,45 35,00 15,74 Tỷ lệ nợ xấu bán lẻ 0,80% 1,17% 5,46% 4,71% 46,25 366,67 -13,74
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDVchi nhánh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2019
Qua Bảng 2.3, ta có thể thấy trong giai đoạn 2016 - 2019, dư nợ cuối
14,61% (tương ứng 590,58 tỷ đồng) so với năm 2016. Năm 2018, dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 5.076 tỷ đồng, đạt 99.5% kế hoạch và tăng trưởng 9.56% so với năm 2017, thấp hơn 4.94% so với hệ thống (hệ thống tăng trưởng 14.5%). Năm 2019, dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 5.656 tỷ đồng, đạt 99.9% kế hoạch và tăng trưởng 11.4% so với năm 2018, thấp hơn 1% so với hệ thống (hệ thống tăng trưởng 12.4%), với chủ trương nâng tỷ trọng dư nợ bán lẻ, đồng thời giảm dần tỷ lệ dư nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ, năm 2019 các chỉ tiêu này đã đạt được theo định hướng.
Đặc biệt trong giai đoạn 2016 - 2019, cơ cấu nền kinh tế đã có một sự chuyển biến rõ rệt, các ngành nghề kinh doanh có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa với sự phát triển của công nghiệp 4.0 nên nhu cầu vốn vay của dân cư và các doanh nghiệp trong tỉnh tăng nhanh rõ rệt.
Về phân loại theo thời hạn cho vay, số dư nợ của BIDV chi nhánh Thanh Hóa được chia thành 2 loại là dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn, qua bảng 2.3, ta thấy số dư ngắn hạn đã liên tục tăng qua các năm còn dư nợ vay trung dài hạn biến động không nhiều, cụ thể năm 2016 số dư ngắn hạn là 2.182 tỷ đồng đã tăng lên 2.786 tỷ đồng vào năm 2017 và 3.331 tỷ đồng vào năm 2018, năm 2019 là 3.781 tỷ đồng; Số dư trung - dài hạn ít biến động từ 1.861 tỷ đồng vào năm 2016 lên 1.875 tỷ đồng vào năm 2019.
Nguyên nhân vốn vay trung dài hạn ít biến động là do đặc thù của BIDV chi nhánh Thanh Hóa ít cho vay các dự án lớn. Các dự án giải ngân mới chỉ đủ bù lại dư nợ giảm do thu nợ những dự án giải ngân trước đó. Đối với khách hàng cá nhân, cho vay ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng lớn. Phần tăng thêm từ khách hàng vay vốn trung dài hạn của đối tượng khách hàng này cũng không đáng kể.
Tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp so với tổng dư nợ giảm dần quan các năm, điều này cũng là do chủ trương chính sách của BIDV chi nhánh
CHỈ TIÊU Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 +- (%) 2017/20 16 +- (%) 2018/201 7 +- (%) 2019/201 8 1. Thu DVR (không bao
gồm KDNT & PS) 31,2 8 32,7 1 35,90 39,45 4,58 9,75 9,89 38
Thanh Hóa trong năm những năm gần đây đang thúc đẩy tăng trưởng TDBL nên có thể thấy tỷ trọng dư nợ cá nhân so với tổng dư nợ tín dụng cũng đang tăng dần.
Qua bảng số liệu 2.3 cho thấy trong 4 năm trở lại đây, hoạt động tín dụng của NH có sự tăng trưởng khá mạnh mẽ, đặc biệt là tăng trưởng TDBL với tốc độ tăng trưởng rất ấn tượng. Song song với sự tăng trưởng dư nợ là tỷ lệ nợ xấu, nợ nhóm 2 tăng lên tương ứng. Việc xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng đã có chuyển biến tích cực tuy nhiên tiến độ và hiệu quả còn gặp nhiều khó khăn do khung pháp lý của Nhà nước đã có nhưng sự hỗ trợ của các ban ngành trong quá trình triển khai thực hiện còn hạn chế, đặc biệt là với khách hàng hầu như không thiện chí, cố tình chây ì. Tuy vậy, các tỷ lệ này đều nằm trong tầm kiểm soát của chi nhánh và giới hạn được hội sở chính giao.
2.1.2.4. Hoạt động dịch vụ và phát triển sản phẩm
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển của các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam, các dịch vụ NH ngày càng trở nên thân thuộc và cần thiết đối với người dân. Chính vì vậy, hoạt động dịch vụ của các NH trên địa bàn nói chung và của BIDV chi nhánh Thanh Hóa nói riêng thời gian gần đây khá sôi động.
Qua bảng 2.4 dưới đây có thể thấy chỉ tiêu thu dịch vụ ròng tăng qua các. Năm 2016 chỉ tiêu này là 31,28 tỷ đồng. Con số này tăng lên 32,712 tỷ đồng tương đương 4,58% vào năm 2017. Năm2018, thu dịch vụ ròng của BIDVchi nhánh Thanh Hóa là 35,9 tỷ đồng tăng 9,75% so với năm 2017. Đến