Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính tại VRB

Một phần của tài liệu 0911 nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NH liên doanh việt lào luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 61)

2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Liên doanh Việ t Nga

2.1.3 Kết quả một số hoạt động kinh doanh chính tại VRB

2.1.3.1 Huy động vốn

Bảng 2.1 cho biết diễn bến tình hình HĐV tại VRB trong giai đoạn 2016-2018.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng liên doanh Việt - Nga

Giai đoạn 2016 - 2018

Tổng Vốn Nợ 12,101 100% 12,837 100% 14,325 100% Trong đ ó:

1. Tổng nguồn vốn huy động từ Dân cư và Tổ chức kinh tế

12,101 100% 12,837 100% 14,325 100%

1.1. Theo đối tượng khách hàng TCKT - XH 10,224 84.49% 10,469 81.55% 11,080 77.35% Dân cư 1,877 15.51% 2,368 18.45% 3,245 22.65% 1.2.Th eo kỳ hạn Không kỳ hạn 2,409 19.91% 2,698 21.02% 3,106 21.68% Ngắn hạn (≤ 12 tháng) 5,387 44.52% 5,693 44.35% 6,024 42.05% Trung dài hạn (≥ 12 tháng) 4,305 35.58% 5,118 39.87% 5,993 41,84%

1.3.Theo loại tiền tệ

VND 10,947 90.46% 11,732 91.39% 13,079 91.30% USD 1,154 9.54% 1,105 8.61% 1,246 8.70% Ngoại tệ khác - - - - - - 2. Tiền vay NHNN và các TCTD khác 2.1. Tiền vay củ a NHNN - - - - - - 2.2. Tiền vay củ a TCTD khác - - - - - -

Các chỉ tiêu 2016 2017 2018 Số dư Tỷ trọng (%) Số dư trọngT (%) Số dư T trọng (%) Tổng dư Nợ 8,773 100% 9,136 100% 9,684 100% 41

Bảng 2.1 cho thấy, tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm: Năm 2017 đạt 12,838 tỷ đồng, tăng 737 tỷ đồng (tăng 6,09%) so với năm 2016. Năm 2018 đạt 14,325 tỷ đồng, tăng 1.487 tỷ đồng (tăng 11,58%) so năm 2017.

Đi sâu xem xét thì thấy rằng:

Xét theo đối tuong KH: HĐV từ các tổ chức kinh tế xã hội của VRB luôn chiếm tỷ trọng cao, nhung đang có xu huớng giảm dần, cụ thể: Nếu nhu năm 2016, tỷ trọng HĐV từ các tổ chức kinh tế xã hội chiếm gtới 84.49% thì đến năm 2017 chỉ còn chiếm 81.55% và năm 2018 tỷ trọng sụt giảm rất mạnh, xuống chỉ còn chiếm 77.35%. Cùng với đó, tỷ trọng HĐV từ \dân cu đang có xu huớng tăng nhanh: Chiếm 15.51% năm 2016, chiếm 18.45% năm 2017 và chiếm tới 22.65% năm 2018

Xét theo kỳ hạn HĐV: HĐV ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhung có xu huớng giảm xuống trong giai đoạn 2016-2018. Cụ thể: Năm 2016 chiếm tỷ trọng 44.52%, năm 2017 giảm xuống và chiếm 44.35% và năm 2018 chiếm 42.05% tổng vốn huy động của NH. Đối với vốn huy động hông ỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp nhất, nhung có xu huớng tăng dần qua từng năm. Cụ thể: Năm 2016 chiếm tỷ trọng 19.91%, năm 2017 chiếm 21.02 và năm 2018 chiếm 21.68%. Tỷ trọng vốn huy động trung dài hạn có xu huớng tăng lên qua các năm: 35.58% năm 2016, 39.87% năm 2017, 41.84% năm 2018

Xét theo loại tiền trong HĐV: Huy động bằng VND luôn chiếm tỷ trọng áp đảo. Cụ thể: Năm 2018 chiếm 90.46%, năm 2017 chiếm 91.39% và năm 2018 chiếm 91.30%

Cũng trong giai đoạn này, VRB không phát sinh vay no NHNN, vay các TCTD khác chỉ mang tính chất thời điểm ngắn hạn, không có số du tại thời điểm cuối các năm

2.1.3.2 Cho vay

Bảng 2.2 cho thấy diễn biến hoạt động cho vay tại VRB trong giai đoạn 2016-2018

42

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hoạt động cho vay tại VRB Giai đoan 2016-2018

Trung dài hạn 3,537 40.32% 3,198 35.00% 3,099 32.00%

1.3.Theo loại tiền tệ

VND 4,242 48.36% 5,195 56.86% 6,869 70.93%

USD 4,531 51.64% 3,941 43.14% 2,815 29.07%

Ngoại tệ khác - - - - - -

3.Theo đối tượng KH

Doanhnghiệp 6,497 74.06% 6,650 72.79% 6,676 68.94%

- DN SME 3,079 35.10% 3,472 38.00% 3,847 39.73%

- DN lớn 3,418 38.96% 3,179 34.79% 2,829 29.21%

(Nguồn: Báo cáo thường niên VRB 2016 - 2018

Bảng 2.2 cho thấy: Dư nợ tại VRB tăng liên tục qua các năm trong giai đoạn 2016-2018: Năm 2016 tổng dư nợ đat 8,773 tỷ đồng, năm 2017 đạt tới 9,136 tỷ đồng, tăng 363 tỷ (4.13%) so năm 2016 và năm 2018 đạt 9,684 tỷ đồng, tăng 548 tỷ đồng (5.99%) so năm 2017

Đi sâu xem xét cho thấy:

Xét theo kỳ hạn: Cho vay kỳ hạn ngắn luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm: năm 2016 chiếm tỷ trọng 59.68% tổng dư nợ, năm 2017 chiếm 65% và năm 2018 chiếm tới 68%.

phát hành___________Xét theo loại tiền: Tỷ trọng cho vay bằng VND tăng nhanh qua các năm:9 Chiếm 48.36% năm 2016, 56.86% năm 2017 và 70.93% năm 2018. Ngược lại, tỷ trọng cho vay bằng USD giảm nhanh: Nếu như năm 2016 tỷ trọng cho vay bằng USD chiếm 51.64% thì đến năm 2018 chỉ còn chiếm 29.07%. VRB không cho vay bằng các ngoại tệ khác.

Xét theo đối tượng KH: Cho vay doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao nhưng có xu hướng giam dần: Nếu như năm 2016 tỷ trọng cho vay doanh nghiệp chiếm tới 74.06%, thì đến năm 2017 chỉ còn chiếm 72.79% văn năm 2018 chiếm 68.94%. Trong đó, tỷ trọng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa có xu hướng tăng lên trong khi cho vay doanh nghiệp lớn tỷ trọng có xu hướng giảm xuống (Xem thêm Bảng 2.2). Ngược lại với xu hướng sụt giảm tỷ trọng cho vay doanh nghiệp thì tỷ trọng cho vay cá nhân có xu hướng tăng: Chiếm 25.94% năm 2016, 27.21% năm 2017 và chiếm 31.06% năm 2018

2.1.3.3 Các hoạt động khác Thanh toán quốc tế

VRB cung cấp cho khách hàng các dịch vụ thanh toán trong nước thông qua hệ thống Ngân hàng điện tử và mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch trên toàn quốc. Đặc biệt, VRB còn cung cấp cho khách hàng dịch vụ chuyển tiền trong nước, quản lý tài sản cùng với các dịch vụ tiền gửi và trả lương cho nhân viên. VRB hiện đang thực hiện dịch vụ chuyển tiền quốc tế thông qua SWIFT, Western Union, thanh toán séc quốc tế, phát hành hối phiếu ngân hàng, thanh toán biên mậu và các dịch vụ chi trả kiều hối. Dịch vụ chuyển tiền của ngân hàng ngày càng mở rộng thêm một số khách hàng lớn, có quan hệ thường xuyên, dần hướng tới là một ngân hàng hiện đại, hòa nhập với xu hướng phát triển chung của thế giới. Tuy nhiên, do là NH liên doanh có sự góp vốn từ Cộng hoàn Liên bang Nga, nên những năm gần đây, VRB chịu rất nhiều áp lực từ lệnh cấm vận từ Mỹ và Liên minh Châu Âu, do vậy, hoạt động inh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế bị nhiều rào cản rất hó phát triển.

Dịch vụ bảo lãnh

VRB cung cấp cho khách hàng nhiều loại hình dịch vụ bảo lãnh bao gồm bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thanh toán; bảo lãnh chất lượng sản phẩm. Tuy vậy, do qui mô của VRB còn khá nhỏ, độ phủ thuơng hiệu chua rộng rãi nên dịch vụ bảo lãnh bị hạn chế, phần lớn các bảo lãnh thời hạn rất ngắn (duới 2 tháng) , các hợp đồng bảo lãnh có kỳ hạn dài và giá trị lớn VRB không thực hiện đuợc phần lớn do bên nhận bảo lãnh không chấp nhận VRB

Dịch vụ thẻ

Đối với thẻ ATM:

Bảng 2.3 cho thấy số luợng thẻ ATM do VRB phát hành trong giai đoạn 2016-2018

Bảng 2.3: Số lượng thẻ ATM do VRB phát hành giai đoạn 2016-2018

Mức tăng 3,71

1 7,240

Tốc độ tăng (%) __________

20% ___________32%

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm

2018 Số luợng thẻ phát hành ________ 914 8 1,28 9 1,77 Mức tăng ________ 374 ________ 491 Tốc độ tăng (%) 41% 38%

Nguồn: Báo cáo thường niên VRB

Bảng 2.3 cho thấy: Số luợng thẻ ATM của VRB phát hành tăng nhanh qua các năm. Cụ thể: Năm 2016 đạt 18,379 thẻ, năm 2017 đạt 22,450 thẻ, tăng 3,711 thẻ (20%) so năm 2016 và đến năm 2018 số luợng thẻ ATM phát hành lên tới 29,690 thẻ, tăng 7,240 thẻ (32%) so năm 2017.

Đối với thẻ tín dụng

Bảng 2.4 cho thấy số luợng thẻ tín dụng do VRB phát hành trong giai đoạn 2016-2018

Bảng 2.4: Số lượng thẻ tín dụng do VRB phát hành giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: Thẻ

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tổng doanh thu 1,289. 00 00 1,318. 00 1,246. Tổng chi phí 1,123. 00 1,120. 00 1,084. 00 45

năm 2016, năm 2018 đạt 1,779 thẻ, tăng 491 thẻ (38%) so năm 2017.

Việc phát hành thẻ ghi nợ thực sự đem lại tiện lợi đối với khách hàng và đem lại hiệu quả kinh doanh cho VRB. Tính đến cuối năm 2018 tại VRB có khoảng gần 30,000 tài khoản cá nhân với số du tiền gửi không kỳ hạn gắn với thanh toán thẻ gần 1,100 tỷ VND.

Kinh doanh ngoại tệ

Phát triển và duy trì tốt mối quan hệ mua bán ngoại tệ với các nhân hàng trong và ngoài nuớc, đảm bảo có giá mua bán hợp lý, đảm bảo luôn thấp hơn giá mua bán trên thị truờng liên ngân hàng, phục vụ kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh của khác hàng. Các sản phẩm dịch vụ ngoại hối chính do VRB cung cấp bao gồm giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay, giao dịch kỳ hạn, hoán đổi và quyền chọn tiền tệ. VRB hiện là một trong số rất ít các ngân hàng liên doanh tại Việt Nam cung cấp các sản phẩm quyền chọn ngoại tệ.

Trong năm 2018, ngân hàng đã thu đổi 4,5 triệu USD. Ngoài ra, VRB đang thực hiện thu đổi nhiều loại ngoại tệ khác nhu GBP, CHF, CAD, HKD, JPY, AUD, SGD, BATH, CNY nhung số luợng còn hạn chế.

Tổng thu dịch vụ và các khoản thu ngoài lãi năm 2018 đạt 52 tỷ đồng trong đó thu dịch vụ 38 tỷ đồng.

Dịch vụ chuyển tiền kiều hối đạt gần 4 triệu USD, Western Union đạt gần 1,5 triệu USD. Thanh toán thẻ và séc du lịch đạt gần 1 triệu USD.

Kể từ khi bắt đầu thành lập vào năm 2006, VRB bắt đầu cung cấp các sản phẩm phái sinh cũng nhu tham gia tích cực vào thị truờng hàng hóa.

Năm 2018, lãi thuần từ hoạt động inh doanh ngoại hối đạt trên 40 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2017.

2.1.3.4 Kết quả kinh doanh

Cùng với việc mở rộng và nâng cao chất luợng tín dụng, nâng cao năng lực quản lý điều hành, nhiều năm qua hoạt động kinh doanh của VRB đã đạt đuợc kế hoạch doanh thu, chỉ tiêu lợi nhuận của 2 ngân hàng mẹ là BIDV và VTB giao.

Năm 2014 và 2015, lợi nhuận của ngân hàng không đạt đuợc kế hoạch đã

46

giao từ đầu năm do nợ xấu tăng cao, ngân hàng phải xử lý rủi ro lớn. Có thể thấy xu huớng biến đổi lợi nhuận qua các năm của VRB nhu bảng 2.5:

Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của VRB giai đoạn 2016-2018

Lợi nhuận ròng 132.80 40 158. 60 129.

Nguồn: Báocáotôngkêt qua cácnămcủa VRB

Bảng 2.5 cho thấy: Tổng doanh thu của VRB trong giai đoạn 2016 - 2018 có sự biến động qua các năm. Cụ thể: Năm 2016 đạt 1,289 tỷ đồng; năm 2017 đạt 1,318 tỷ đồng tăng 24 tỷ đồng (1,89%) so năm 2017, năm 2015 tổng doanh thu lại có sự sụt giảm so năm 2017, chỉ đạt 1,246 tỷ đồng, giảm 72 tỷ đồng (5,46%) do với năm 2017. Các khoản thu chủ yếu của VRB đều là thu từ cấp tín dụng (chiếm khoảng gần 82% tổng thu của ngân hàng), còn thu từ dịch vụ chỉ chiếm một tỷ lệ khá nhỏ (chiếm khoảng 12% tổng thu).

Tổng chi phí của VRB đang có xu huớng giảm dần qua các năm. Cụ thể: Tổng chi phí năm 2016 là 1,123 tỷ đồng, năm 2017 là 1, 120 tỷ đồng, giảm 3 tỷ đồng (0,26%%) so với năm 2016, năm 2018 tổng chi phí tiếp tục giảm và đạt 1,084 tỷ đồng, giảm 36 tỷ đồng (3,21%) so năm 2017. Trong đó chiếm chủ yếu là chi trả lãi tiền gửi HĐV và tiền vay (chiếm khoảng hơn 81% tổng chi của ngân hàng).

Lợi nhuận ròng năm 2016 đạt 132.8 tỷ đồng, đến năm 2017 đạt 158.4 tỷ đồng, tăng 25.6 tỷ đồng (19.27%) so với năm 2016. Sang năm 2018, lợi nhuận ròng giảm khá mạnh, chỉ đạt 129.6 tỷ đồng, giảm 28.8 tỷ đồng (18.13%) so với năm 2017.

Sở dĩ năm 2018 lợi nhuận thuần của VRB có sự sụt giảm khá mạnh là do trong năm này khoản nợ xấu phát sinh trên 100 tỷ đông ở Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi tại Chi nhánh Sở Giao dịch và VRB buộc phải tăng trích lập Quĩ dự phòng

Một phần của tài liệu 0911 nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NH liên doanh việt lào luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w