2.2.1 Các văn bản Pháp luật về HĐV của NHTM
Hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động HĐV của các NHTM bao gồm
- Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 của Quốc hội thay thế cho Luật các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 (sửa đổi năm 2004);
- Quyết định số 2173/QĐ-NHNN ngày 28/10/2014 của Thống đốc NHNN qui định mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VND của tổ chức, cá nhân tại TCTD. Theo đó, mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi bằng VND là: tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn duới 1 tháng là 1%/năm, kỳ hạn từ 1 tháng đến duới 6 tháng là 5,5%/năm.
- Quyết định số 2589/QĐ-NHNN ngày 17-12-2015 của Thống đốc NHNN qui định lãi suất huy động bằng USD là 0% đối với tiền gửi cá nhân và tổ chức
- Thông tu số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài
- Thông tu 06/2016/TT-NHNN về sửa đổi Thông tu 36/2014/TT-NHNN
- Thông tu số 16/2018/TT-NHNN ngày 31/7/2018 về sửa đổi Thông tu số 36/2014/TT-NHNN
2.2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả HĐV tại VRB theo các chỉ tiêu
2.2.2.1. Phân tích theo nhóm chỉ tiêu định tính
Tuân thủ các văn bản pháp luật về HĐV của NHTM
Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM nên những năm qua, công tác HĐV luôn đuợc lãnh đạo của VRB quan tâm sâu sắc và tìm mọi biện pháp nhằm tăng cuờng HĐV, nên kết quả đạt đuợc tuơng đối khả quan nhu đã đuợc cụ thể hóa tại Bảng 2.1. Tuy vậy, nhu đã đề cập tại Chuơng 1 thì nêu nhu tất cả các NHTM đều tìm mọi giải pháp nhằm HĐV đáp ứng
2016 2017 2018
1.Số đơn xin vay 2,376 3,835 4,166
Vay sản xuất kinh doanh 823 1,428 1,652
48
nhu cầu cho vay và đầu tu ngày càng gia tăng trong nền kinh tế trong điều kiện nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế bị hạn chế thì rất có thể gây ra những hệ quả rất tiêu cực đối với nền kinh tế xã hội, không những vậy, hiệu quả HĐV của NHTM sẽ bị ảnh huởng tiêu cực mà các cuộc chạy đua nâng lãi suất HĐV trong các NHTM những năm 2008 - 2011 là minh chứng điển hình, từ đó đặt ra yêu cầu các NHTM phải tuân thủ đúng các qui định pháp luật nhằm tránh sự cạnh tranh không lành mạnh trong HĐV. Từ sự nhận thức những nguy cơ tiềm ẩn khi không tuân thủ đúng các qui định pháp luật, những năm qua VRB luôn chấp hành nghiêm túc các qui định của pháp luật về HĐV, qua đó giúp NH hạn chế đuợc những rủi ro trong HĐV. Chẳng hạn: Mặc dù nhu cầu vốn vay ngoại tệ khá cao của các KH, nhung vì Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 2589/QĐ-NHNN (ngày 17-12-2015) nên VRB đã chấm dứt trả lãi cho các khoản tiền gửi bằng USD mặc dù điều này đã gây ra rất nhiều hó hăn trong việc đáp ứng nhu cầu vay ngoại tệ của KH, có thể thấy thực trạng này từ bảng số liệu 2.2 khi tỷ trọng cho vay bằng USD không ngừng sụt giảm: từ mức 51.64% năm 2016 thì đến năm 2018 tỷ trọng chỉ còn chiếm 29.07%. VRB luôn tuân thủ qui định trong Luật các TCTD về tổng vốn huy động không vuợt quá 20 lần so với vốn chủ sở hữu. Cụ thể: Vốn chủ sở hữu của NH ở mức 3.000 tỷ đồng thì về nguyên tắc NH có thể huy động nguồn vốn tối đa lên tới khoảng 60.000 tỷ đồng, nhung trong thực tế, tổng vốn huy động cao nhất trong năm 2014 cũng chỉ đạt 14,325 tỷ đồng.
Hiệu quả kinh tế xã hội của công tác HĐV
Nhận thức đuợc tầm quan trọng của hoạt động HĐV hông chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của NHTM, mà nó còn có tầm quan trọng đặc biệt trong việc tập trung nguồn lực tài chính đáp ứng nhu cầu đầu tu phát triển kinh tế xã hội nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Không những vậy, việc HĐV còn giúp cho những nguời có tiền tạm thời nhàn rỗi vẫn có cơ hội sinh lợi cho các khoản tiền của họ, nên những năm qua, VRB luôn chú trọng đẩy mạnh công tác HĐV thông qua từng buớc mở rộng hệ thống Chi nhánh, Phòng Giao dịch ở những địa phuơng có tiềm năng lớn về nguồn lực tài chính. Với việc huy động đuợc nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế ngày càng lớn
49
giúo VRB tăng cường mở rộng cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển cũng như đáp ứng ngỳ càng tốt hơn nhu cầu vay tiêu dùng của cá nhân. Đối với những người có tiền nhàn rỗi, thì với việc tăng cường HĐV của VRB giúp họ sinh lợi được từ những khoản tiền này mà vẫn rất an toàn do hoạt động cho vay của VRB luôn có sự cẩn trọng tối đa. Tuy vậy, do tiềm lực tài chính còn hạn chế nên khả năng mở rộng mang lưới giao dịch còn bị hạn chế.
Mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn của KH trong nền kinh tế
Bảng 2.6 phản anhư mức độ đáp nhu cầu vay của KH tại VRB trong giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.6: Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của VRB giai đoạn 2016-2018
Vay sản xuất kinh doanh 264 488 619
2016 2017 2018
Tổng vốn huy động 6J6 6.09 11.58
1.T heo đối tượng KH huy động
TCKT - XH 2.87 2.39 5.84 Dân cư 26.58 26.16 37.04 2.Th eo kỳ hạn Không kỳ hạn 12.46 11.99 15.12 Ngắn hạn (≤ 12 tháng) 5.56 5.68 5.81 Trung dài hạn (≥ 12 tháng) 18.57 18.89 17.09
3.Theo loại tiền tệ
VND 8.93 7.17 11.48
USD -5.32 -4.25 12.76
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm của VRB)
Bảng 2.6 cho thấy: Xét từ nhu cầu vay của KH thì mức độ đáp ứng nhu cầu vay của VRB còn khá thấp. Cụ thể:
Năm 2016: Tổng số đơn xin vay lên tới 2,376 đơn, nhưng số đơn được duyệt cho vay chỉ là 763 đơn, chiếm tỷ lệ 32.11%, trong đó: tỷ lệ được duyệt vay của nhóm vay sản xuất kinh doanh đạt 32.08% còn nhóm vay tiêu dùng đạt 32.13%.
Năm 2017: Tỷ lệ số đơn xin vay được duyệt là 34.16%, trong đó nhóm vay sản xuất kinh doanh đạt tỷ lệ 34.17% và nhóm vay tiêu dùng đạt tỷ lệ 34.15%.
Năm 2018: Tỷ lệ số đơn xin vay được duyệt là 37.59%, trong đó nhóm vay sản xuất kinh doanh đạt tỷ lệ 37.47% và nhóm vay tiêu dùng đạt tỷ lệ 37.63%.
50
Như vậy có thể thấy rằng mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn của VRB những năm qua chưa cao, hầu hết các nhu cầu xin vay của KH chưa được đáp ứng - điều này có thể xuất phát từ nguyên nhân HĐV của VRB bị hạn chế cũng như các qui định pháp luật về giới hạn an toàn trong cho vay mà NH phải tuân thủ? Để có thể nhìn nhận đúng thực trạng thì sẽ phải tiếp tục thông qua phân tích các chỉ tiêu khác để đánh giá.
1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu định lượng Tốc độ tăng trưởng vốn huy động
Bảng 2.7 cho thấy xu hướng tăng trưởng HĐV tại VRB giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.7: Tăng trưởng HĐV của VRB giai đoạn 2016-2018
2017 lại sụt giảm chỉ đạt 6.09% và năm 2018 tăng mạnh, đạt tới 11.58%. Đi sâu xem xét chi tiết các nguồn huy động tại VRB thì thấy rằng:
Nếu theo đối tượng KH HĐV: HĐV từ các tổ chức kinh tế mức tăng trưởng thấp không ổn định. Cụ thể: năm 2016 mức tăng trưởng đạt 2.87% nhưng đến 2017 chỉ đạt 2.39% và năng 2018 lại có sự trương trưởng mạnh, đạt tới 5.84%. Trong khi đó, HĐV từ dân cư có mức tăng trưởng rất cao: 2016 đạt 26.58%, năm 2017:
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
1. Kỳ hạn ngắn
51
26.16% và năm 2018: 37.04%. Sở dĩ đạt được kết quả tích cực này là bởi VRB đã nhận thức được tiềm năng to lớn của nguồn tiền tiết kiệm trong dân chúng , đặc biệt là tại các thành phố lớn nên đã đẩy mạnh việc huy động nguồn này thông qua các chương trình sản phẩm như: Tiền gửi lĩnh lãi cuối kỳ, Tiền gửi lĩnh lãi định kỳ, Tiền gửi lĩnh lãi đầu kỳ, Tiền gửi bậc thang, Tiền gửi gia tăng, Tiền gửi tích lũy, “Hành trình đến với nước Nga” ... với lãi suất có tính cạnh tranh.
Nếu theo kỳ hạn HĐV: Tiền gửi trung, dài hạn có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, sau đó là loại tiền gửi hông ỳ hạn và tăng trưởng thấp nhất thuộc loại tiền gửi kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng. Sở dĩ huy động tiền gửi trung và dài hạn đạt tốc độ tăng trưởng cao là do chủ trương của VRB mở rộng cho vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh cũng như đầu tư xây dựng cơ bản của KH. Với loại tiền gửi không kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có tính cạnh tranh rất cao liên quan đến hoạt động thanh toán và hiệu quả huy động loại nguồn này là cao nhất do lãi suất huy động rất thấp, vì vậy tất cả các NHTM đều đẩy mạnh khai thác nguồn vốn này. Đối với VRB, do là NH qui mô nhỏ, số lượng KH còn mỏng nên khả năng thu hút nguồn này còn nhiều hạn chế. Tuy vậy, những năm qua, NH cũng đã chủ trương mở rộng đối tượng KH doanh nghiêp, tổ chức mở tài khoản thanh toán nên tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động hông ỳ hạn tương đối cao. Đối với loại tiền huy động có ký hạn ngắn (dưới 12 tháng) đây vẫn là loại vốn huy động chiếm tỷ trọng cao nhất tại VRB (Bảng 2.1). Tuy nhiên, để bảo đảm được hiệu quả huy động nguồn thì NH phải luôn gắn với các kế hoạch hoạt động kinh doanh trong từng giai đoạn để đưa ra mức huy động cho phù hợp, nên tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động loại này hông cao.
Nếu theo loại tiền huy động: HĐV bằng VND luôn có tốc độ tăng trưởng câo và tương đối ổn định, trong khi đó huy động bằng USD có tốc độ tăng trưởng “âm” liên tục trong 2 năm 2016 và 2017. Sở dĩ như vậy là bởi VRB phải chấp hành Quyết định 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015 của Thống Đốc và không trả lãi cho các khoản tiền gửi bằng USD nên tiền gửi loại này sụt giảm nghiêm trọng. Năm 2018 HĐV bằng USD (quy đổi VND) tăng 141 tỷ, tương ứng 12,76% so với cùng kỳ năm 2017 là do thời điểm cuối năm, doanh thu bằng USD của các KH chuyển về tài
52
khoản nhiều hơn mức bình thường (các khách hàng cần chốt công nợ cuối năm, một số khách hàng của VRB yêu cầu các đối tác chuyển tiền thanh toán hàng hóa ngay chứ không được phép chậm trả), ngoài ra còn do đây là biện pháp xử lý kỹ thuật về mặt số liệu kết quả kinh doanh của VRB (một số khoản huy động chuyển về tài khoản chỉ trong vòng 2-4 ngày tại thời điểm 31/12/2018, khách hàng thực hiện chuyển USD về để trả nợ vay ngắn hạn trước hạn nhưng chưa thu nợ...)
Sự phù hợp giữa cơ cấu nguồn vốn huy động và sử dụng vốn Xét theo kỳ hạn:
Bảng 2.8 cho thấy sự phù hợp giữa kỳ hạn HĐV và cho vay tại VRB trong giai đoạn 2016-2018
Bảng 2.8: Sự phù hợp giữa HĐV và cho vay theo thời hạn tại VRB
6 8 5
Tỷ trọng cho vay so với HĐV ngắn hạn 63.4
9 7 70.7 2 72.1
2. Kỳ h ạn dài
HĐV trung-dài hạn (kỳ hạn từ 12 tháng trở
lên) 5 4,30 8 5,11 3 5,99
Cho vay trung dài hạn 3,53
7 8 3,19 9 3,09
Tỷ trọng cho vay so với HĐV trung dài hạn 82.1
_____________Chỉ tiêu_____________ Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 VND HĐV 10,947 11,732 13,079 Cho vay________________________ 4,24 5,19 6,86 USD_______________________________________________________________ Huy động (qui VND)______________ 1,15 1,10 1,24
Cho vay (qui VND)∖---
--- 1 4,53 1 3,94 5 2,81
Nguồn: Báo cáo thường niên của VRB và tính toán của tác giả
Xét về nguyên lý thì HĐV NH phải trả lãi suất huy động và vì vậy, các NHTM phải tìm mọi biện pháp nhằm đẩy mạnh cho vay thì vốn huy động mới đem lại hiệu quả. Bảng 2.8 cho thấy rằng VRB chưa sử dụng tốt vốn huy động cả trong ngắn hạn lẫn trung dài hạn.
Về kỳ hạn ngắn: Năm 2016 cho vay ngắn hạn mới bằng 63.49% vốn huy động ngắn hạn. Các năm 2017 và 2018 mặc dù tình hình có được cải thiện, song tỷ lệ cho vay vẫn há thấp so với vốn huy động ngắn hạn
53
về kỳ hạn trung và dài hạn: Năm 2016 cho vay trung dài hạn vuợt so với qui định tại Thông tu số 36/2014/TT-NHNN, Thông tu số 06/2016 (sửa đổi Thông tu Số 36) và Thông tu số 16/2018/TT-NHNN (sửa đổi thông tu số 36), trong đó, qui định cho phép NHTM chỉ đuợc cho vay tối đa bằng 80% vốn huy động. Tuy vậy, NHTM đuợc phép sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn và nằm trong tỷ lệ cho phép của NHNN. Các năm 2017 và 2018, tỷ lệ cho vay so với vốn huy động ngắn hạn luôn nằm duới nguỡng cho phép của NHNN khá xa, kể cả xét về ngắn hạn lẫn trung dài hạn. Điều này cho thấy rằng sử sụng vốn huy động của VRB những năm qua chua thực sự hiệu quả.
Về nguyên tắc, các NHTM phải bám sát các diễn biến kinh tế vĩ mô để đua ra các quyết định tín dụng phù hợp nhằm bảo đảm an toàn thanh khoản, nhung môi truờng kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 2016-2018 nhìn chung là khá ổn định, bói cảnh thị truờng tài chính toàn cầu cũng không có các diễn biến bất thuờng, vậy thì không có lý gì VRB lại không mở rộng cho vay khi NHNN cho phép các NHTM đuợc cho vay tối đa bằng 80% tổng vốn huy động!
Xét theo loại tiền
Bảng 2.9 cho thấy sự phù hợp giữa HĐV và cho vay theo loại tiền
Bảng 2.9: Sự phù hợp giữa HĐV và cho vay theo loại tiền tại VRB
Với loại tiền VND:
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 2018 Tổng vốn huy động 12,101 12,837 14,325 Tổng chi phí HĐV 1,123 1,120 1,085 Chi trả lãi 78 7^ 839 907"
Chi phí phi lãi 336" 281 177^
54
Năm 2017: Tổng vốn huy động đạt 11,732 tỷ VND, chỉ cho vay 5,195 tỷ VND.
Năm 2018: Tổng vốn huy động đạt tới 13,079 tỷ VND nhưng chỉ cho vay 6,869 tỷ VND.
Với loại tiền USD
Năm 2016: Tổng vốn huy động bằng USD qui VND đạt 1,154 tỷ VND, nhưng cho vay tới 4,531 tỷ VND.
Năm 2017: Tổng vốn huy động qui VND đạt 1,105 tỷ VND, cho vay tới 2,815 tỷ VND.
Năm 2018: Tổng vốn huy động qui VND đạt 1,246 tỷ VND nhưng cho vay tới 2,815 tỷ VND.
Các phân tích này cho thấy: Do có khó khăn trong công tác HĐV bằng USD do qui định của pháp luật không cho phép trả lãi cho tiền gửi huy động bằng USD cả cá nhân lẫn tổ chức trong khi nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ của các KH vẫn rất cao nên VRB đã phải bổ sung số thiếu hụt từ huy động bằng VND.
Từ phân tích về sự phù hợp giữa HĐV và cho vay, kết hợp với phân tích về mức độ đáp ứng nhu cầu cho vay của VRB những năm qua có thể nhận thấy rằng: Về cơ bản, trong giai đoạn 2016-2018 chỉ duy nhất năm 2016 NH thiếu vốn cho vay trung dài hạn và bổ sung từ HĐV ngắn hạn, còn các năm 2017 và 2018 NH này đều thừa vốn. Trong khi đó, NH lại không đáp ứng được rất nhiều nhu cầu vay vốn của KH, kể cả KH doanh nghiệp lẫn cá nhân. Lý giải thực trạng này chủ yếu do các dự án, phương án xin vay vốn không đáp ứng được yêu cầu cho vay của NH, mặt khác