Những mặt còn tồn tại

Một phần của tài liệu 0911 nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NH liên doanh việt lào luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 74 - 76)

2.3 Đánh giá chung về hiệu quả HĐVtại Ngân hàng Liên doanh Việ t Nga

2.3.2. Những mặt còn tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt được như trên đây đã chỉ ra thì vẫn còn một số tồn tại khiến hiệu quả HĐV của VRB chưa cao, trong đó có mọt số tồn tại chính sau đây:

Thứ nhất, mức độ đáp ứng nhu cầu HĐV cho hoạt động cho vay chưa tốt

Bảng 2.6 cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu vay vốn của KH ở VRB không cao, đặc biệt là nhu cầu vay cho sản xuất kinh doanh, chủ yếu do sự không phù hợp về loại tiền giữa HĐV và sử dụng vốn. Cụ thể:

Đối với nhu cầu vay kinh doanh: Do là NH liên doanh giữa BIDV (Việt Nam) và NH Ngoại thuơng (Cộng hòa Liên bang Nga) nên một luợng lớn khách hàng của NH có nhu cầu vay ngoại tệ bằng USD nhung do sức ép của các lệnh cấm vận nên NH rất khó khăn trong giải ngân vốn. Hơn nữa, với Quyết định số 2589/QĐ-NHNN ngày 17-12-2015 của Thống đốc NHNN qui định lãi suất huy động bằng USD là 0% đối với tiền gửi cá nhân và tổ chức nên VRB thời gian qua rất khó khăn trong HĐV bằng USD. Điều này khiến cho hoạt động kinh doanh của NH gặp rất nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt trong năm 2017

Thứ hai, Chưa có sự gắn kết giữa sử dụng vốn với công tác HĐV

Để vốn huy động đem lại hiệu quả thì bên cạnh việc tiết giảm chi phí huy động, các NHTM phải bám sát các nhu cầu sử dụng vốn (tại VRB chủ yếu là để cho vay) để

Nhu phần phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn huy động đã chỉ ra thì chua có sự phù hợp giữa huy động và sử dụng vốn dẫn tới hệ số sử dụng vốn huy động đạt thấp, ở tất cả các kỳ hạn. Chẳng hạn: Năm 2016 hệ số sử dụng vốn huy động ngắn hạn chỉ đạt 63.49%; Năm 2017 hệ số sử dụng vốn huy động trung, dài hạn thậm chí chỉ đạt 62.49%. Ở các năm khác với các kỳ hạn khác nhau, hệ số sử dụng vốn huy động cũng chỉ đạt khoảng 70%. Tăng cuờng HĐV, nhung lại không gắn với các kế hoạch sử dụng chúng dẫn đến làm giảm hiệu quả công tác HĐV của NH. Do VRB chủ yếu sử dụng vốn để cho vay nên với việc cho vay gặp nhiều hó khăn đã dẫn tới sử dụng vốn huy động ít hiệu quả.

Thứ ba, Sự phù hợp về cơ cấu loại tiền trong công tác huy động và cho vay

bằng ngoại tệ chưa được chú ý đúng mức

Bảng 2.9 cho thấy:

Năm 2018: HĐV vuợt 2.58 lần so với cho vay bằng VND trong khi đó cho vay bằng USD vuợt 3.93 lần huy động bằng USD (qui đổi theo VND)

Các năm 2017 và 2018 tình hình cũng tuơng tự.

Trong điều kiện NHNN hạn chế HĐV bằng USD thì HĐV bằng đồng tiền này sẽ khó khăn là tất yếu và các NHTM sẽ phải chuyển huớng hạn chế cho vay

60

bằng USD thì mới hợp lý, nhưng việc điều chỉnh này diễn ra khá chậm và đến năm 2018 dư nợ cho vay bằng USD qui đổi sang VND vẫn đạt con số 2,815 tỷ đồng - điều này sẽ khiến NH phải đối mặt với rủi ro tỷ giá và lãi suất gắn với USD. Những rủi ro tiềm ẩn này sẽ khiến hiệu quả kinh doanh chung của VRB bị suy giảm, trong đó có hiệu quả HĐV bởi NH đã phải bổ sung bằng việc tăng cường huy động VND để cân đối nhu cầu vay bằng USD.

Thứ tư, Thu nhập từ sử dụng vốn huy động không ổn định

Bảng 2.12 cho thấy mặc dù tổng nguồn vốn huy động luôn tăng trưởng ổn định qua các năm trong giai đoạn 2016-2018 nhưng tổng thu nhập từ sử dụng vốn huy động lại không tăng tương ứng. Cụ thể:

Năm 2017: Tổng nguồn vốn huy động tăng 6.08% tổng thu nhập tăng 2.25% so năm 2016

Năm 2018: Tổng nguồn vốn huy động tăng 11.59% tổng thu nhập giảm 5.46% so năm 2017

Một phần của tài liệu 0911 nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NH liên doanh việt lào luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w