Tổng quan hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát trlên

Một phần của tài liệu 0958 nợ xấu và xử lý nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam các chi nhánh khu vực đồng bằng sông hồng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)

triển nông thôn Việt Nam - Các chi nhánh khu vực Đồng bằng Sông Hồng

Hiện nay, các chi nhánh khu vực Đồng bằng Sông Hồng của Agribank đã chủ động trong việc cân đối nguồn vốn huy động, sẵn sàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn của khách hàng với các sản phẩm đa dạng nhu: Cho vay ngắn hàng từng lần, cho vay tiêu dùng phục vụ đời sống, cho vay cầm cố giấy tờ có giá nhằm đáp ứng nhu cầu tiền mặt đột xuất của khách hàng, cho vay thấu chi... Bên cạnh nhóm khách hàng truyền thống là hộ gia đình, cá nhân, chi nhánh còn đẩy mạnh đầu tu tín dụng đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, doanh nghiệp xuất khẩu, thu mua chế biến tiêu thụ hàng nông - lâm - thủy sản. Cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu của các NHTM cũng nhu của Agribank - Các chi nhánh KV ĐBSH. Công tác đầu tu tín dụng đuợc các chi nhánh quan tâm nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, uu tiên cho vay khu vực nông nghiệp, nông thôn. Triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các gói kích cầu của Chính phủ về hỗ trợ lãi suất cho các TCKT, cá nhân vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất,

37

kinh doanh. Với phương châm “An toàn - Hiệu quả - Bền vững”, Agribank - Các chi nhánh KV ĐBSH chủ động kiểm soát tăng trưởng tín dụng, hạn chế cho vay đối với một số lĩnh vực có rủi ro cao, luôn sát cánh cùng khách hàng trong những thời điểm khó khăn. Dư nợ cho vay của Agribank - Các chi nhánh KV ĐBSH liên tục tăng qua các năm. Tuy nhiên, có thể nhận thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ cả về số tuyệt đối và tỷ trọng đều có xu hướng giảm. Nguyên nhân do chính sách tăng trưởng tín dụng có kiểm soát đối với lĩnh vực phi sản xuất, đầu tư kinh doanh bất động sản. Bên cạnh đó, việc cá NHTMCP mở chi nhánh, tham gia hoạt động trên địa bàn cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng dư nợ của Agribank - Các chi nhánh KV ĐBSH.

2.2.2. Diễn biến nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Các chi nhánh KV Đồng bằng Sông Hồng giai đoạn 2015-2017

Nợ xấu của Agribank - Các chi nhánh KV ĐBSH tăng liên tục qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Nợ nhóm 3 và nhóm 5 luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nợ xấu, đặc biệt nợ nhóm 5 có xu hướng tăng dần qua các năm. Diễn biến nợ xấu tại các chi nhánh thuộc khu vực Đồng bằng Sông Hồng của Agribank phân theo nhóm nợ (nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn) được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2-2: Nợ xấu phân theo nhóm nợ

2 Tổng du nợ KH tổ chức 21,046 25,21 2 29,80 4 %Nợ xấu/Tổng dư nợ KH Tổ chức 1.5% 2.2 % 2.4 %

3 Nợ xấu KH hộ gia đình, cánhân 319 289 293 4 Tổng du nợ KH hộ gia đình,cá nhân 59,906 5 71,76 7 84,83 %Nợ xấu/Tổng dư nợ KH hộ gia đình, cá nhân 0.5% 0.4 % 0.3 %

(Nguồn: Agribank - Các chi nhánh KVĐBSH)

38

Diễn biến nợ xấu, đặc biệt là nợ nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn cho thấy, các khoản nợ xấu càng để lâu càng khó xử lý thu hồi, đồng thời cũng thể hiện việc xử lý nợ xấu chua thực sự hiệu quả.

2.2.3. Cơ cấu nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Các chi nhánh khu vực Đồng bằng Sông Hồng

Xét cơ cấu nợ xấu theo loại hình khách hàng thì nợ xấu của nhóm khách hàng là tổ chức tăng mạnh qua các năm cả về số tuyệt đối và tuơng đối, từ số du nợ xấu trung bình chỉ khoảng 322 tỷ đồng năm 2015 tăng lên 702 tỷ đồng năm 2017, chiếm 2,4% tổng du nợ cho vay đối với nhóm khách hàng là tổ chức, đồng thời chiếm tỷ trọng tuơng đối lớn (60%) trong tổng nợ xấu. Nguợc lại, nợ xấu của nhóm khách hàng hộ gia đình, cá nhân giảm dần qua các năm, từ số du trung bình khoảng 319 tỷ đồng, giảm xuống còn 293 tỷ đồng năm 2017, do nợ xấu hầu hết là những khoản vay nhỏ lẻ nên việc xử lý thu hồi nợ dễ dàng và thuận lợi hơn.

Bảng 2-3: Nợ xấu phân loại loại hình khách hàng

1

7 1 7

2 Công nghiệp, xây dựng 199 34

5 40 3 3 Thuơng mại, dịch vụ 182 31 5 36 9

4 Vận tải, kho bãi 3

9 68 79 5 Tiêu dùng 3 0 53 62 6 Khác 2 4 5

(Nguồn: Agribank - Các chi nhánh KVĐBSH)

39

Phân theo ngành kinh tế, nợ xấu tập trung vào một số lĩnh vực nhu ngành nông - lâm - ngu nghiệp, ngành công nghiệp, xây dựng và ngành thuơng mại, dịch vụ. Nợ xấu ngành nông - lâm - ngu nghiệp giảm dần qua các năm nhung nợ xấu ngành công nghiệp, xây dựng và ngành thuơng mại, dịch vụ lại tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ xấu. Trong các năm 2015 - 2017 do khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cũng bị ảnh huởng không nhỏ, dẫn tới phát sinh nợ xấu. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thuơng mại, dịch vụ cũng gặp không ít khó khăn do Việt Nam đang có quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp nuớc ngoài đã khiến không ít doanh nghiệp trong nuớc rơi vào tình cảnh khốn đốn. Hầu hết các chi nhánh thuộc khu vực Đồng bằng Sông Hồng đều phát sinh nợ xấu của nhóm khách hàng này. Đến cuối năm 2017, nợ xấu ngành thuơng mại, dịch vụ là 369 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33%/tổng nợ xấu, chủ yếu là nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp.

Bảng 2-4: Nợ xấu phân theo ngành kinh tế

1

9

2 Không có tài sản đảm bảo 135 18

7 164 Tổng nợ xấu 541 93 7 1,09 5

(Nguồn: Agribank - Các chi nhánh KVĐBSH)

40

Cơ cấu dư nợ phân theo tài sản đảm bảo theo bảng sau:

Bảng 2-5: Nợ xấu phân theo hình thức đảm bảo

6 7.5 2 Số trích lập DPRR trong kỳ 512" 2L3^ 67. 0 3 Số DPRR hoàn nhập trong kỳ 23 - - 4 Du nợ XLRR trong kỳ 32.4 33.9 68. 7 5 Du nợ XLRR cuối kỳ 5L4^ 64.0 110.8 6 Số du quỹ DPRR cuối kỳ 30.1 17 5^∖ 15. 8 7 Tỷ lệ quỹ DPRR/nợ xấu (%) 25 % 13 % 10 %

(Nguồn: Agribank - Các chi nhánh KVĐBSH)

Nợ xấu tập trung chủ yếu ở các khoản nợ có đảm bảo bằng tài sản và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dư nợ xấu qua các năm. Nợ xấu cho vay không có tài sản đảm bảo chủ yếu là các khoản cho vay đến 50 triệu đồng đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông - lâm nghiệp và các khách hàng là đối tượng hưởng lương, vay vốn phục vụ đời sống. Do đó, việc đôn đốc xử lý các khoản nợ này cũng dễ dàng hơn so với các khoản nợ có đảm bảo bằng tài sản (vì để xử lý nợ thường phải phát mại TSĐB tiền vay).

Tổng nợ xấu trung bình của Agribank - Các chi nhánh KV ĐBSH luôn có xu hướng tăng dần qua các năm. Đây là một tín hiệu đáng lo ngại, đặc biệt là các khoản nợ không có khả năng thu hồi có xu hướng tăng cao, buộc các chi nhánh phải bù đắp bằng quỹ DPRR, điều này gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Ngoài ra, nợ xấu đã xử lý bằng quỹ DPRR không có dấu hiệu giảm xuống cho thấy công tác xử lý nợ xấu của Agribank - Các chi nhánh KV ĐBSH còn chứa đựng nhiều bất cập.

41

Bảng 2-6: Tình hình trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CÁC CHI NHÁNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2015-2017

2.3.1. Công tác tổ chức xử lý nợ xấu

Từ đầu năm 2012 NHNN đã chỉ đạo toàn bộ hệ thống ngân hàng phát huy nội lực triển khai mạnh mẽ một loạt các giải pháp để hạn chế nợ xấu gia tăng, gồm: Cơ cấu lại nợ, tích cực thu nợ, xử lý tài sản đảm bảo, bán nợ, sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ'... Là một ngân hàng có vai trò quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, khi thực hiện đề án tái cơ cấu, Agribank đã đặt nhiệm vụ xử lý nợ xấu, nâng cao năng lực tài chính lên hàng đầu. Có 3 nhóm giải pháp đuợc Agribank thực hiện, kiểm soát và xử lý nợ xấu bao gồm: Giải pháp kiểm soát nợ xấu phát sinh, giải pháp xử lý, thu hồi nợ xấu và giải pháp tăng truởng du nợ gắn với nâng cao chất lượng tín dụng. Trong đó, giải pháp xử lý, thu hồi nợ xấu cụ thể là:

- Yêu cầu các chi nhánh có nợ xấu trên 5% thành lập tổ xử lý nợ do Giám đốc chi nhánh trực tiếp làm tổ trưởng, giao chỉ tiêu, tiến độ xử lý, thu

hồi nợ xấu đến từng tập thể, cá nhân có liên quan.

- Phân loại du nợ cho vay theo các nhóm khách hàng để xác định lại thời hạn trả nợ, áp dụng các chính sách về cơ cấu nợ, miễn, giảm lãi tiền vay.. .để khách hàng tiếp tục hoạt động, tạo nguồn thu trả nợ ngân hàng hoặc xử lý chuyển nhuợng dự án, tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.

- Thành lập nhiều đoàn công tác để phân tích thực trạng, khả năng thu hồi nợ và kiểm tra, rà soát, đôn đốc việc thu hồi nợ sau xử lý rủi ro và nợ đã bán cho VAMC tại các chi nhánh.

- Kịp thời thay thế lãnh đạo chi nhánh không tích cực, không chấp hành chỉ đạo của Trụ sở chính trong công tác xử lý thu hồi nợ

Nhằm tăng cuờng công tác xử lý nợ xấu, các chi nhánh khu vực Đồng bằng Sông Hồng đã thành lập Ban chỉ đạo xử lý nợ tại chi nhánh và Tổ xử lý nợ. Ban chỉ đạo xử lý nợ xấu đuợc thành lập với thành phần gồm Giám đốc chi nhánh, Phó Giám đốc phụ trách công tác tín dụng và quản lý rủi ro, Truởng phòng Tín dụng, Truởng phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ, cán bộ pháp chế và một số cán bộ phòng Tín dụng giúp việc cho Ban chỉ đạo. Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo là tổ chức triển khai, đôn đốc và giám sát việc thực hiện các giải pháp xử lý nợ xấu tại chi nhánh theo chỉ đạo của Agribank cũng nhu tổ chức thực hiện phuơng án xử lý nợ xấu do chi nhánh tự xây dựng, đảm bảo việc xử lý nợ xấu đuợc thực hiện theo đúng lộ trình, đạt hiệu quả cao. Tổ xử lý nợ xấu tại các chi nhánh loại III gồm Giám đốc hoặc Phó Giám đốc phụ trách tín dụng, Truởng phòng Kế hoạch và Kinh doanh, Truởng phòng Kế toán Ngân quỹ, Giám đốc các phòng giao dịch trực thuộc và một số CBTD có liên quan đến nợ xấu. Tổ xử lý nợ xấu tại chi nhánh loại II có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện phuơng án xử lý nợ xấu, phân tích chi tiết các món nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ xấu, nợ tồn đọng, nợ đã XLRR để tìm nguyên nhân, từ đó có biện pháp xử lý phù hợp đối với từng khoản nợ.

Việc quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ xấu, nợ đã XLRR bằng nguồn dự phòng và các khoản nợ đang còn trong hạn nhung có biểu hiện tiềm ẩn rủi ro, khả năng trả nợ khó khăn) đuợc thực hiện theo quy trình sau:

Sơ đồ 2-2: Quy trình quản lý và xử lý các khoản vay có vấn đề

(Nguồn: Sổ tay tín dụng Agribank)

Hàng quý, trên cơ sở kết quả phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng, các chi nhánh khu vực Đồng bằng sông Hồng chủ động rà soát, xây dựng phuơng án, biện pháp xử lý nợ xấu phát sinh, đồng thời kiểm soát sự gia tăng

nợ xấu, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Việc xây dựng phương án xử lý nợ xấu chi tiết tới từng khoản vay, từng khách hàng theo nhóm biện pháp xử lý giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng có được bức tranh toàn cảnh về tình hình nợ xấu cũng như các giải pháp cụ thể để xử lý nợ xấu, tạo điều kiện thuận lợi cho Agribank - Các chi nhánh KV ĐBSH chủ động triển khai chỉ đạo, xử lý nợ xấu theo các biện pháp đã xây dựng, dễ dàng trong việc theo dõi, đôn đốc quá trình xử lý nợ, thuận tiện trong việc tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện xử lý tại từng thời điểm.

2.3.2. Các biện pháp xử lý nợ xấu

Để công tác xử lý nợ xấu đạt kết quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, việc phân tích, đánh giá và tìm hiểu rõ nguyên nhân phát sinh nợ xấu trước khi tiến hành các biện pháp xử lý là cần thiết. Đối với những khoản nợ xấu phát sinh do nguyên nhân khách quan thì có thể áp dụng các biện pháp nhắc nhở, đôn đốc hoặc cơ cấu các khoản nợ nếu đánh giá khách hàng vẫn có khả năng hoàn trả. Đối với những khoản nợ xấu phát sinh do nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng thì cần phải áp dụng ngay từ đầu những biện pháp mạnh hơn như xiết nợ, xử lý TSĐB hay sử dụng công cụ pháp lý để thu hồi nợ. Với quan điểm xử lý nợ xấu như trên, các chi nhánh trong khu vực Đồng bằng Sông Hồng đã tiến hành nhiều biện pháp khác nhau, nhưng với một mục đích chung là quá trình xử lý nợ xấu bảo đảm hiệu quả.

- Xử lý nợ xấu thông qua việc quy trách nhiệm cho cán bộ tín dụng (đôn đốc, thu hồi nợ): Hiện nay trong quá trình quản lý nợ, cán bộ tín dụng (CBTD) thường xuyên chủ động rà soát các khoản nợ đến hạn để tập trung đôn đốc kịp thời. Với sự hỗ trợ của hệ thống phần mềm giao dịch IPCAS, định kỳ hàng tháng, hàng tuần CBTD lập danh sách các khoản vay chuẩn bị đến hạn thanh toán và thông báo để khách hàng chủ động sắp xếp nguồn tiền trả nợ khi đến hạn. Ngoài việc thông báo của CBTD, Agribank còn cung cấp

dịch vụ nhắn tin nhắc nợ đến hạn, do đó hầu hết khách hàng đều đuợc thông báo nợ đến hạn kịp thời. Bên cạnh đó, CBTD phải thuờng xuyên rà soát, phân tích, đánh giá tình hình thực tế khách hàng (nguồn thu, hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trà...) để yêu cầu khách hàng chủ động bán hàng tồn kho, tập trung thu hồi công nợ cũng nhu các nguồn thu khác để trả nợ ngân hàng. Theo dõi chặt chẽ các luồng tiền về của khách hàng (đặc biệt là luồng tiền từ doanh thu bán hàng của doanh nghiệp qua tài khoản tiền gửi mở tại chi nhánh) để thu hồi nợ kịp thời, tránh để khác hàng sử dụng nguồn này quay vòng vốn kinh doanh. Việc đánh giá XHTDNB đã giúp chi nhánh chủ động theo sát tình hình khách hàng, nhắc nhở và đôn đốc đối với những khoản vay chua đến hạn nhung khách hàng đuợc phân loại vào nhóm có rủi ro về khả năng thanh toán nợ cao. Đối với những khoản nợ xấu đã thực sự phát sinh thì không chỉ dừng lại ở việc đôn đốc khách hàng mà CBTD phải tổ chức kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, nắm bắt kịp thời các nguồn thu để thu nợ, tránh truờng hợp khách hàng có nguồn tiền nhung lại sử dụng vào những mục đích khác.

- Tổ chức đòi nợ từ khách hàng:

Xử lý nợ xấu bằng biện pháp cơ cấu lại nợ: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ là biện pháp đuợc sử dụng khi một khoản nợ đến hạn trả nợ nhung khách hàng không có khả năng trả nợ theo thời hạn trả nợ đã thỏa thuận truớc đó.

Một phần của tài liệu 0958 nợ xấu và xử lý nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam các chi nhánh khu vực đồng bằng sông hồng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w