Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng TMCP Sài Gò n Chi nhánh

Một phần của tài liệu 1107 phát triển dịch vụ thẻ tại NHTM CP sài gòn chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57 - 97)

nhánh Thăng Long

Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển dịch vụ thẻ của 3 ngân hàng trên, có thể rút ra một số bài học đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long như sau:

Thứ nhất: Tập trung đầu tư công nghệ thẻ, trong đó tập trung vào phát triển hệ thống bảo mật từ việc triển khai các chính sách, qui trình nghiệp vụ đảm bảo an toàn về bảo mật thông tin.

Thứ hai: Tăng cường liên kết các dịch vụ thẻ trong và ngoài nước, tạo ra sự thống nhất giữa các tổ chức phát hành thanh toán thẻ để mạng lưới ATM được sử dụng hiệu quả nhất.

Thứ ba: Đầu tư nghiên cứu và đưa ra các sản phẩm thẻ đặc thù, có tính khác biệt. Tạo sức cạnh tranh trên thị trường. Việc tạo ra một sản phẩm thẻ riêng biệt đáp ứng nhu cầu cao của khách hàng sẽ tốt hơn việc phát triển nhiều sản phẩm thẻ mà mức độ hài lòng của khách hàng đối với mỗi sản phẩm chỉ dừng lại ở mức trung bình.

Thứ tư: Đa dạng hóa sản phẩm thẻ gia tăng tiện ích, lợi ích cho khách hàng. Các sản phẩm thẻ để đáp ứng tối đa các nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Tuy nhiên sản phẩm thẻ cũng có những hạn chế riêng. Để khắc phục nhược điểm đó, Ngân hàng đã thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ thẻ cùng với các dịch vụ ngàn hàng khác và cung ứng kèm với dịch vụ thẻ bằng cách bán chéo sản phẩm

Thứ năm: Nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing, chăm sóc khách hàng, quảng cáo, trình độ đội ngũ tư vấn, giải đáp thắc mắc qua điện thoại vào

bản của phát triển dịch vụ thẻ Ngân hàng thương mại. Trong đó tập

trung làm

rõ về: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng của dịch vụ thẻ NHTM

Đồng thời, Chương 1 đã dành thời lượng nhất định để nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển dịch vụ thẻ của các ngân hàng như AgriBank, HSBC và Viettcombank, từ đó rút ra năm bài học kinh nghiệm đối với SCB - Chi nhánh Thăng Long. Toàn bộ nội dung Chương 1 là cơ sở lý luận, để luận văn đánh giá đúng thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long trong chương 2 và 3.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long

2.1.1. Lược sử hình thành phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long

Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 283/GP-NHNN về việc thành lập và hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank). Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2012.

Đây là bước ngoặt trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi về quy mô tổng tài sản lớn hơn, phát triển vượt bậc về công nghệ, mạng lưới chi nhánh phát triển rộng khắp cả nước và trình độ chuyên môn vượt bậc của tập thể CBNV

Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh của 3 ngân hàng, Ngân hàng hợp nhất có lợi thế trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm những ngân hàng cổ phần có quy mô lớn nhất tại Việt Nam. Cụ thể: Vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng; Tổng tài sản ngân hàng đã đạt khoảng 154.000 tỷ đồng; Nguồn vốn huy động từ tổ chức tín dụng, kinh tế và dân cư của ngân hàng đạt hơn 110.000 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế lũy kế đạt trên 1.300 tỷ đồng. Hiện hệ thống của ngân hàng tính trên tổng số lượng trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, và điểm giao dịch ước khoảng 230 đơn vị trên cả nước sẽ giúp khách hàng giao dịch một cách thuận lợi và tiết kiệm cho khách hàng

Ngày 30/12/2012, Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã ra quyết định số 22/2011/QĐ-HĐQT về việc thành lập Chi nhánh Thăng Long - Ngân hàng TMCP Sài Gòn là Chi nhánh Thăng của Ngân hàng Đệ Nhất trước hợp nhất và đặt trụ sở tại địa chỉ số 1F Thái Hà, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Tháng 10 năm 2013, Ngân hàng TMCP - Chi nhánh Thăng Long được chuyển về địa chỉ 19-21-23 Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm - Hà Nội, đồng thời tiếp nhận thêm 7 Phòng giao dịch trực thuộc trên địa bàn Quận Hoàn Kiếm

Trải qua gần 06 năm hoạt động từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long luôn khẳng định là Chi nhánh hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao với việc phát triển sản phẩm dịch vụ mới trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại và theo định hướng khách hàng. Cùng với sự phát triển của đất nước, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long thực hiện kinh doanh đa tổng hợp, phục vụ các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế.

• Cơ cấu tổ chức

Với cơ cấu gọn nhẹ, hợp lý, hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long đã tỏ ra có hiệu quả, được chứng minh qua kết quả hoạt động kinh doanh rất tốt và quy mô hoạt động không ngừng được mở rộng của chi nhánh.

Tổng số 250 cán bộ công nhân viên, tổ chức bộ máy của SCB - Chi nhánh Thăng Long bao gồm: Ban giám đốc với 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc quản lý, điều hành 05 Phòng nghiệp vụ và 7 Phòng giao dịch (Sơ đồ 2.1).

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của SCB - Chi nhánh Thăng Long

GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

Nguồn: Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long

2.1.2. Hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long

2.1.2.1. Huy động vốn

Đến thời điểm 31/12/2016, kết quả huy động vốn của SCB - Chi nhánh Thăng Long đã đạt 10.441 tỷ đồng. Thành quả đạt đuợc trên là sự kết hợp những nỗ lực nghiên cứu thị truờng, xây dựng các chính sách lãi suất cạnh tranh, nỗ lực nâng cao chất luợng dịch vụ, triển khai các sản phẩm huy động phù hợp với nhu cầu khách hàng, cũng nhu từ các nỗ lực phát triển mạng lưới và hoạt động marketing của ngân hàng.

Và trên cơ sở đó đến hết năm 2017, tổng vốn huy động của SCB - Chi nhánh Thăng Long tiếp tục tăng trưởng đạt 13.263 tỷ đồng tăng 27% so với năm 2016. Và đến hết năm 2018, SCB - Chi nhánh Thăng Long đã đạt được 17.224 tỷ đồng, tăng 29,8% so với năm 2017

Bảng 2.1 Ket quả huy động vốn của SCB - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2016 - 2018

2 4 4 TỔNG VỐN HUY ĐỘNG 10.44 1 100 1326 3 100 1722 4 100 2822 27.1 396 1 29.8 I. Theo thành phần kinh tế

1. Tiền gửi cư

dân 9554 91.5 11303 85.5 13654 79.3 1749 18.3 1235 20.8 2.Tiền gửi các tổ chức kinh tế 887 8.5 1960 14.5 3570 20.7 1073 120. 9 161 0 82.1

II. Theo loại tiền

1.Nội tệ 8876 85 1131

8 85.4 14740 85.6 2442 27.5 2342 30 2.Ngoại tệ 1565 15 1945 14.6 2484 14.4 380 24.2 539 27.7

III.Theo thời gian

l.Dài hạn 4668 44.7 4734 35.7 4530 26.3 66 1.4 - 204 -4.3 2.Ngan hạn 4991 47.8 7692 58 1169 5 67.9 2701 54.1 3400 52 3. Không kỳ hạn 782 7.5 837 6.3 999 5.8 55 7 162 19.3

(%) (%) (%) lệch h lệch 1 4 5 6 7 8 9 12=6-4 13=1 14=8- 6 15= 14:6 Tổng dư nợ 3002 100 3533 100 4817 100 531 17.7 484 36.3

1.Dư nợ cho vay theo loại tiền

Nội tệ 2547 84.8 3015 85.3 3825 79.4 468 18.4 810 26.9 Ngoại tệ

quy đổi 455 15.2 518 14.7 992 20.6 63 13.9 474 91.5

2.Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế

TCKT,

DN 2074 69.1 3247 70 3091 64.2 399 19.2 618 25

Cá nhân 928 30.9 106

0 30 1726 35.8 132 14.2 666 62.8

3.Dư nợ cho vay theo thời gian

Ngắn hạn 1976 65.8 250 7 170. 3981 82.6 531 26.9 4 147 58.8 Trung,dài hạn 1026 34.2 102 6 929. 836 17.4 415 40.5 (- 605 ) (- 42)

Nguồn: Báo cáo tổng kết Phòng Kinh doanh - SCB Chi nhánh Thăng Long

2.1.2.2. Cho vay

Bảng 2.2: Ket quả cho vay của SCB - Chi nhánh Thăng Long

giai đoạn 2016 - 2018

(%) (%) (%) lệch ì 4 5 6 7 8 9 12=6-4 13=12:4 14=8-6 15=14:6 Dịch vụ thanh toán 181 71.3 1 234 72.15 301 68.53 53 29.28 67 28.63 Dịch vụ bảo lãnh 62 24.4 2 75 23.12 118 26.87 13 20.97 43 57.33 Dịch vụ thẻ 1.5 0.59 3.7 1.14 6.8 1.55 2.2 146.67 3.1 83.78 Dịch vụ mua bán ngoại tệ 7.7 3.04 9.1 2.80 10. 8 2.46 1.4 18.18 1.7 18.89 Dịch vụ khác 1.6 0.64 2.5 0.79 2.6 0.59 0.9 56.25 0.1 4 Tổng thu dịch vụ 253.8 100 324.3 100 439.2 100 70.5 27.78 114.9 35.43

Nguồn: Báo cáo tổng kết Phòng Kinh doanh - SCB Chi nhánh Thăng Long

Từ năm 2016- 2018, Tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh Thăng Long tăng trưởng ổn định. Tổng dư nợ năm 2017 là 3533 tỷ đồng tăng 531 tỷ đồng so với năm 2016. Tổng dư nợ nằm 2018 là 4817 tỷ đồng, tăng 484 tỷ so với năm 2017. Trong đó chủ yếu là cho vay bằng nội tệ, trong những năm gần đây, chi nhánh cũng đang gia tăng cho vay bằng ngoại tệ.Tuy nhiên tỷ trọng cho vay bằng ngoại tệ vẫn còn khá thấp.

Qua bảng 2.2 có thể dễ dàng nhận thấy đối tượng đầu tư vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long chủ yếu tập trung vào khách

hàng Doanh nghiệp và Tổ chức kinh tế. Đối tượng này tiếp tục được Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long quan tâm mở rộng, lựa chọn đầu tư, cùng với đó là sự vào cuộc của các cấp, các ngành tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay của NH, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp trong giai đoạn này luôn tăng trưởng cao. Dư nợ của Chi nhánh chủ yếu là nợ ngắn hạn, cho thấy Chi nhánh khá dè dặt với các khoản vay trung, dài hạn.

2.1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn thu dịch vụ của SCB — Chi nhánh Thăng Long giai

đoạn 2016 - 2018

Hoạt động kinh doanh dịch vụ là hoạt động mang lại lợi nhuận và ít rủi ro nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong những năm qua SCB Chi nhánh Hà Nội đã khai thác rất tốt mảng kinh doanh này, hoàn thành tốt kế hoạch đuợc giao.

Qua tình toán ở bảng 2.3: Kết quả thu dịch vụ ròng của Chi nhánh thực hiện đến hết ngày 31/12/2018 đạt 439.2 tỷ đồng, tăng truởng 35.43% (tăng tuyệt đối 114.9 tỷ đồng) so với năm 2017. Tất cả các dòng sản phẩm dịch vụ giai đoạn 2016 - 2018 đều hoàn thành vuợt mức kế hoạch đuợc giao và tăng truởng rất mạnh. Đặc biệt, dịch vụ bảo lãnh và dịch vụ thẻ, phí dịch vụ. Cho thấy Chi nhánh rất quan tâm đến việc phát triển các loại hình dịch vụ làm gia tăng thêm nguồn thu nhập cho ngân hàng.

2.2. Thực trạng cung ứng dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long

2.2.1. Danh mục sản phẩm thẻ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Thăng Long

Chi nhánh đã cung ứng ra thị truờng danh mục sản phẩm sau:

2.2.1.1. Thẻ ghi nợ nội địa

a) Bộ thẻ Tài - Lộc - Phú - Quý: Trong tâm lý nguời Phuong Đông nói chung và nguời Việt Nam nói riêng phòng thủy và ngũ hành đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hiện đại của con nguời. Con nguời luôn tìm chọn cho mình những phuong tiện, vật dụng có màu sắc phù hợp, không những phù hợp với thị hiếu của bản thân mà còn đem lại nhiều may mắn và thuận lợi trong cuộc sống. Do đó, ngay cả trong việc sử dụng thẻ ai cũng muốn lựa chọn màu sắc của chiếc thẻ phù hợp với sở thích, tính cách của bản thân.

Với mong muốn mang đến cho Khách hàng sự sung túc, may mắn, thịnh vuợng và sức khỏe dồi dào trong cuộc sống, sự phát tài, phát lộc, thăng quan tiến chức trên con đuờng công danh, Bộ sản phẩm thẻ “TÀI - LỘC - PHÚ - QUÝ" với 04 màu sắc phong thủy tuợng trung tuong ứng: “vàng - xanh - tím - đỏ” giúp khách hàng có thể lựa chọn khi tham gia sản phẩm.

+ Hạn mức rút tiền tại máy ATM lên đến 50.000.000 đ/ngày và 5.000.000đ/lần; miễn phí rút tiền và giao dịch tại máy ATM của SCB và ngân hàng liên minh.

+ Tham dự chương trình tích lũy điểm thưởng: Mỗi 30.000đ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ bằng thẻ qua máy POS, chủ thẻ sẽ được tính 01 điểm thưởng. Điểm thưởng sẽ được tích lũy theo năm và tính đến hết ngày 31/12 hàng năm. Với mức điểm thưởng hàng năm từ 100 điểm trở lên, dựa trên từng mức điểm thưởng đã tích luỹ, chủ thẻ sẽ nhận được các quà tặng có giá trị tương ứng có giá trị từ 50.000đ đến 500.000 đ và quà tặng có thể thay đổi tùy theo chính sách của SCB cho phù hợp với từng thời điểm.

+ Chủ thẻ còn có thể được miễn phí thực hiện các chức năng chuyển khoản, tra cứu số dư, in sao kê và tất cả các giao dịch khác tại máy ATM của SCB và ngân hàng liên minh; thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các đơn vị POS của SCB và ngân hàng liên minh, được sử dụng miễn phí các dịch vụ tra cứu thông tin tài khoản, lịch sử giao dịch và các giao dịch khác qua SMS Banking, Internet Banking và Phone Banking; hơn nữa chủ thẻ còn có thể nhận thông báo tự động về sự thay đổi số dư tài khoản qua điện thoại di động... từ kênh dịch vụ eBanking.

b) Thẻ Rose Card: là sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa dành riêng cho phái đẹp, thể hiện nét đẹp nữ tính dịu dàng nhưng tự tin, sâu sắc và năng động của người phụ nữ hiện đại. Rose card có những ưu điểm nổi bật như:

+ Hạn mức vượt trội lên đến 30.000.000 đ/ngày và 3.500.000 đ/lần.

+ Có thể mua sắm cùng Rose Card tại hàng ngàn điểm chấp nhận thẻ của SCB và các ngân hàng liên minh.

+ Nhận được các chương trình khuyến mãi, giảm giá hấp dẫn tại các điểm ưu đãi thẻ SCB, cũng như nhận được những khoản sinh lời bất ngờ từ số dư TK.

+ Sử dụng miễn phí các dịch vụ tra cứu thông tin TK, nhận thông báo tự động thay đổi số dư TK. từ dịch vụ SMS Banking, Internet Banking và Phone Banking.

+ Hưởng những chính sách ưu đãi và nhận những quà tặng hấp dẫn, bất ngờ từ chương trình tích lũy điểm thưởng mà chỉ Rose Card mới có. Cứ mỗi 30.000đ thanh toán bằng thẻ qua máy POS sẽ được tính 01 điểm thưởng. Tương ứng với mỗi mức điểm thưởng (tối thiểu là 100 điểm), khách hàng sẽ đổi được những quà tặng bất ngờ, hấp dẫn. Điểm thưởng sẽ được tích lũy theo năm và tính đến hết ngày 31/12 hàng năm.

c) Thẻ đồng thương hiệu: là thẻ tích hợp nhiều tiện ích khác nhau

vào cùng 01 thẻ cũng như đáp ứng nhu cầu sử dụng thẻ đa dạng của khách hàng nhưng vẫn đảm bảo sự tiện lợi do không phải mang quá nhiều thẻ khác nhau. SCB đã phối hợp với các tổ chức là Trường Đại học, Cao Đẳng; các doanh nghiệp/công ty, Trung Tâm Thương Mại; Siêu Thị; Bệnh Viện... để phát hành thẻ liên kết đồng thương hiệu. Khi sử dụng thẻ liên kết đồng thương hiệu của SCB, Khách hàng được hưởng nhiều ưu đãi hơn từ SCB cũng như từ các đối tác liên kết:

Một phần của tài liệu 1107 phát triển dịch vụ thẻ tại NHTM CP sài gòn chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 57 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w