Sự gia tăng của dư nợ cho vay tiờu dựng

Một phần của tài liệu 1125 phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NH đầu tư và phát triển hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76 - 83)

- Điều kiờn đối với GTCG:

t- & Phỏt triển Hà Nộ

2.2.4.3 Sự gia tăng của dư nợ cho vay tiờu dựng

Dư nợ là chỉ tiờu cơ bản phản ỏnh qui mụ, sự tăng trưởng và chất lượng tớn dụng. Tỡnh hỡnh dư nợ cho vay tiờu dựng tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu t- & Phỏt triển Hà Nội được thể hiện như sau:

Bảng 9: Dư nợ cho vay tiờu dựng tại Chi nhỏnh BIDV giai đoạn 2007-2009

Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Dư nợ cho vay tiờu dựng

73.960 100% 105.335 100% 150.327 100%

CVTD ngắn hạn 29.980 40.5% 40.639 38.6% 65.762 43.7%

(Nguồn: Phũng QHKH2 - Chi nhỏnh BIDVHà Nội)

Nhỡn vào biểu trờn ta thấy: dư nợ cho vay tiờu dựng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng dư nợ của Chi nhỏnh. Tuy nhiờn, tỷ trọng này cũng biến đổi qua cỏc năm. Năm 2007 tỷ trọng dư nợ cho vay thể nhõn là 4.8%, đến năm 2008 tỷ trọng này giảm chỉ cũn 4.2% mặc dự giỏ trị dư nợ năm 2008 tăng so với năm 2007 là 31.395 triệu đồng. Năm 2009 tỷ trọng dư nợ tăng lờn 5.8% và tăng 44.972 triệu đồng so với năm 2008. Điều này cho thấy sự mở rộng cho vay tiờu dựng tại Chi nhỏnh.

Qua bảng số liệu trờn, cú thể thiết lập mối quan hệ về mặt tỷ trọng dư nợ của mỗi loại cho vay như sau:

Biểu đồ 5: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng giai đoạn 2007-2009 tại Chi nhỏnh BIDV Hà Nội

Đơn vị: triệu đồng (Nguồn: Phũng QHKH2 - Chi nhỏnh BIDVHà Nội)

Biểu đồ trờn cho thấy rừ xu hướng biến động khụng đều giữa dư nợ cho vay tiờu dựng với dư nợ cho vay khỏc. Dư nợ cho vay khỏc thường chiếm tỷ trọng rất cao, trung bỡnh mỗi năm chiếm khoảng 94% - 95%. Năm 2008, tỷ trọng dư nợ cho vay khỏc tăng 0.6% so với năm 2007 nhưng đến năm 2009 giảm 1.6% so với năm 2008.

Tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số dư nợ của Chi nhỏnh. Nhưng tỷ trọng này cũng biến đổi qua cỏc năm. Cụ thể năm 2007 tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng chiếm 4.8%. Năm 2008 tỷ trọng này giảm chỉ cũn 4.2% tức là giảm 0.6% so với năm 2005 và sang năm 2009 tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng lại tăng cao lờn 5.8%.

Như vậy là, cho vay khỏc tại Chi nhỏnh vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiờn năm 2009 lại cú dấu hiệu giảm tỷ trọng dư nợ cho vay khỏc và tăng tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng. Điều này cho thấy Chi nhỏnh đang mở rộng qui mụ cho vay tiờu dựng.

Bảng 10: Dư nợ cho vay tiờu dựng theo kỳ hạn giai đoạn 2007- 2009 tại Chi nhỏnh BIDV Ha Nọi

CVTD dài hạn 4.085 5.5% 3.774 3.6% 9.123 6.1% Dư nợ cho vay của Chi

nhỏnh 1.546.597 2.518.195 2.605.500

Dư nợ CVTD/tổng dư nợ

4.78% 4.18% 5.77%

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Cho vay cỏn bộ cụng nhõn viờn chức 2.438 3.3 % 3.559 3.4% 4.836 3.2%

Thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toỏn cỏ nhõn 16.79 5 22.7% 27.702 26.3 % 41.176 27.4%

(Nguồn: Phũng QHKH2 - Chi nhỏnh BIDVHà Nội)

Nhỡn vào bảng số liệu trờn, ta cú thể thấy dư nợ cho vay tiờu dựng của Chi nhỏnh khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm do sự đi lờn của nền kinh tế và mức sống của dõn cư: Dư nợ cho vay tiờu dựng của năm 2008 tăng so với năm 2007 là 31.395 triệu đồng (tương đương 42.4%). Năm 2009 dư nợ cho vay tiờu dựng cú mức tăng là 44.972 triệu đồng (tương đương 42.7%) so với năm 2008.

Năm 2008, khủng hoảng tài chớnh bựng phỏt tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kộo theo sự sụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chớnh khổng lồ và khiến thị trường chứng khoỏn huynh đảo. Trước cơn bóo của cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới, Chớnh phủ đó cú nhiều biện phỏp nhằm hạn chế đến mức tối đa tỏc động của cuộc khủng hoảng với nền kinh tế trong nước, một trong những mục tiờu của Chớnh phủ là kiềm chế lạm phỏt và giảm thõm hụt mậu dịch. NHNN đó phải duy trỡ chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ nhằm hạn chế hoạt động cho vay tiờu dựng để giảm nhập khẩu, kiểm soỏt hàng tiờu dựng, đặc biệt là hàng húa xa xỉ, tiết kiệm vốn để ổn định và phỏt triển kinh tế trong nước. Bờn cạnh đú là sự leo thang của giỏ dầu trờn thế giới đó khiến giỏ cả của hàng loạt cỏc mặt hàng tiờu dựng cũng tăng theo, chớnh sỏch tiết kiệm trong thời kỳ này được coi là ưu tiờn hàng đầu của người tiờu dựng. Sang năm 2009, nền kinh tế thế giới cú dấu hiệu phục hổi, để kớch cầu thị trường ngồi động thỏi giảm lói suất của NHNN, cỏc NHTM đó đồng loạt triển khai cỏc chương trỡnh để đẩy mạnh hoạt động cho vay tiờu dựng.

Thờm nữa nhỡn vào bảng số liệu trờn cú thể thấy, Chi nhỏnh BIDV Hà

70

Nội đó và đang tăng cường cả tỉ trọng và quy mụ của cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ cho vay tiờu dựng. Nếu như năm 2007 quy mụ cho vay ngắn hạn chỉ đạt 29.980 triệu VNĐ, chiếm tỉ lệ 40.5% tổng dư nợ cho vay tiờu dựng, thỡ đến năm 2009 lượng tiền cho vay đó đạt 65.762 triệu VNĐ chiếm tỉ trọng 43.7%. Điều này khụng cú nghĩa là Chi nhỏnh chỉ chỳ trọng đến cho vay ngắn hạn mà đú là vỡ mục đớch an tũan của ngõn hàng khi thị trường cho vay tiờu dựng mới chỉ phỏt triển ở mức sơ khai như ở Việt Nam. Vẫn phỏt triển về quy mụ của cho vay tiờu dựng trung và dài hạn nhưng tỉ trọng của loại hỡnh này trong tổng doanh số cho vay sẽ giảm đi so với cho vay ngắn hạn. Tuy điều này cú ảnh hưởng đến lợi nhuận của Chi nhỏnh khi mà cho vay trung và dài hạn cú lói suất cao hơn nhưng ngược lại nú bảo đảm cho mục đớch an toàn và tận dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn dồi dào hiện cú của Chi nhỏnh.

Bảng 11: Dư nợ cho vay tiờu dựng theo sản phẩm giai đoạn 2007- 2009 tại Chi nhỏnh BIDV Hà Nội

0 % % 6

Cho vay mua ụ tụ 3.267 4.4

%

4.261 4.0% 6.978 4.6%

Cho vay chứng khoỏn 19.78 5 26.8 % 24.289 23.1 % 43.34 1 28.8% Cho vay khỏc 10.53 5 14.2 % 13.413 12.7 % 18.42 0 12.3% Tổng dư nợ 73.96 0 100 % 105.335 100 % 150.327 100% 71

Theo bảng số liệu trờn, cú thể thấy được quy mụ cũng như tỉ trọng của cỏc hỡnh thức cho vay trong tổng dư nợ cho vay tiờu dựng của Chi nhỏnh BIDV Hà Nội.

Cho vay mua nhà ở là hỡnh thức cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số cho vay tiờu dựng của Chi nhỏnh năm 2007 và 2008. Năm 2007, sản phẩm này chiếm 28.6% dư nợ cho vay tiờu dựng và năm 2008 chiếm tỷ trọng là 30.5%. Tuy nhiờn sang năm 2009, tỷ trọng của sản phẩm này giảm xuống chỉ cũn 23.7% trong tổng cho vay tiờu dựng. Điều này là do thị trường bất động sản chịu nhiều tỏc động từ sự suy giảm kinh tế năm 2008, cỏc giao dịch mua bỏn bất động sản giảm đỏng kể, cú những thời điểm thị trường bất động sản gần như bị đúng băng khiến cho nhu cầu vay để đầu tư vào lĩnh vực này giảm. Mặc dự vậy thỡ theo nhận định của giới đầu tư, bất động sản vẫn là kờnh đầu tư an toàn nhất trong bối cảnh giỏ vàng nhiều biến động, thị trường chứng khoỏn chựng xuống và nhà đầu tư lỳng tỳng chưa biết đổ tiền vào đõu. Do đú, cho vay mua nhà ở vẫn là một sản phẩm mũi nhọn mà Chi nhỏnh muốn đẩy mạnh trong thời gian tới.

Hỡnh thức cho vay bằng thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toỏn cỏ nhõn tăng đều qua cỏc năm: Năm 2008 tăng 10.907 triệu đồng (tương đương 64%) so với năm 2007, năm 2009 tăng 13.474 triệu đồng (tương đương 48%) so với năm 2008. Nguyờn nhõn là do đối với ngõn hàng tiền gửi thanh toỏn là những tài sản cú tớnh lỏng cao, dễ chuyển đổi sang tiền mặt vỡ vậy loại hỡnh được

Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tổng dư nợ CVTD 73.960 105.335 150.327

Nợ quỏ hạn 560 795 1.170

Chi nhỏnh đẩy mạnh trong cho vay tiờu dựng.

Đối với cho vay ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn thỡ đõy cũng là một trong cỏc sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay tiờu dựng. Điều này cũng là tất yếu khi thị trường chứng khoỏn Việt Nam đang trong thời kỳ phỏt triển. Năm 2007 được đỏnh giỏ là một năm phỏt triển nhất của thị trường chứng khoỏn Việt Nam với tốc độ phỏt triển nhất nhỡ thế giới. Nhờ đú mà sản phẩm này chiếm tỷ trọng 26.8% tổng dư nợ cho vay tiờu dựng, đứng thứ 2 sau cho vay mua nhà ở (28.6%). Năm 2008, thị trường chứng khoỏn bị sụt giảm do sự tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. Chỉ số chứng khoỏn trong cỏc phiờn giao dịch giảm mạnh, cỏc nhà đầu tư mất niềm tin vào thị trường, chứng khoỏn liờn tục được bỏn ra để cắt lỗ khiến thị trường “tụt dốc khụng phanh”. Sự tỏc động này đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động cho vay ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn của Chi nhỏnh, tỷ trọng sản phẩm này trong tổng dư nợ cho vay tiờu dựng giảm từ 26.8% năm 2007 xuống cũn 23.1% trong năm 2008. Sang năm 2009, với chớnh sỏch tài khúa, chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng và gúi kớch thớch kinh tế của Chớnh phủ là động lực để thị trường chứng khoỏn Việt Nam phục hồi mạnh mẽ. Chỉ số chứng khoỏn trong cỏc phiờn giao dịch tăng đỏng kể kốm theo đú là sự gia tăng về khối lượng cỏc giao dịch, tạo được lũng tin từ cỏc nhà đầu tư vào thị trường. Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, đõy là năm đó để lại những dấu ấn quan trọng trong lịch sử phỏt triển 10 năm của thị trường chứng khoỏn Việt Nam. Và đõy cũng là năm tỷ trọng sản phẩm cho vay chứng khoỏn của Chi nhỏnh chiếm vị trớ cao nhất: 28.8% trong tổng dư nợ cho vay tiờu dựng.

Dư nợ cho vay mua ụ tụ tăng đều qua cỏc năm: năm 2008 tăng 994 triệu đồng (tương đương 30%) so với năm 2007, năm 2009 tăng vượt bậc 2.717 triệu đồng (tương đương 63%) so với năm 2008. Tuy nhiờn tỷ trọng của sản phẩm này trong tổng dư nợ cho vay tiờu dựng của Chi nhỏnh chỉ ở mức khiờm tốn. Nguyờn nhõn là do BIDV chưa cú chớnh sỏch hoa hồng để khuyến

khớch cỏc đại lý, nhõn viờn bỏn xe giới thiệu đến khỏch vay. Ngoài ra, đõy là sản phẩm cho vay với điều kiện để nghị khỏch hàng vay mua bảo hiểm BIC của BIDV, nhưng theo phản ỏnh của một số khỏch hàng cho thấy việc đền bự, xử lý chế độ bảo hiểm của BIC cũn chậm, nhiều bất cập, chưa đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng.

Cho vay CBCNV là hỡnh thức cho vay lương đang được Chi nhỏnh đẩy mạnh với thủ tục nhanh gọn, đơn giản, đối tượng khỏch hàng phong phỳ. Dư nợ cho vay từ sản phẩm này tăng đều qua cỏc năm: năm 2008, sản phẩm cho vay CBCNV tăng 1.121 triệu đồng (tương đương 45%) so với năm 2007, năm 2009 tăng 1.277 triệu đồng (tương đương 35%).

Sản phẩm cho vay tiờu dựng khỏc như cho vay đi du học, cho vay đi xuất khẩu lao động mặc dự đó cú sự cố gắng từ Chi nhỏnh nhưng hiệu quả cũn rất thấp. Nguyờn nhõn là do BIDV chưa cú những chớnh sỏch, cơ chế rộng thoỏng đối với cỏc trung tõm xuất khẩu lao động, trung tõm tư vấn du học nhằm tăng cường quy mụ đối tượng khỏch hàng lẫn chất lượng tớn dụng.

Một phần của tài liệu 1125 phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NH đầu tư và phát triển hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w