Cỏc hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu 1125 phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NH đầu tư và phát triển hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 88 - 91)

- Điều kiờn đối với GTCG:

t- & Phỏt triển Hà Nộ

2.3.2 Cỏc hạn chế và nguyờn nhõn

2.3.2.1. Hạn chế

chương 1, cú thể nhận thấy những hạn chế cũn tồn tại trong hoạt động cho vay tiờu dựng của Chi nhỏnh như sau:

* Dựa vào cỏc chỉ tiờu mở rộng về số lượng

Với doanh số cho vay và dư nợ cho vay tiờu dựng của năm 2009 là 352.842 triệu và 150.327 triệu VND chiếm tỉ trọng 6.3% và 5.77% doanh số cho vay và dư nợ cho vay của toàn Chi nhỏnh, số lượng hồ sơ vay là gần 1000 hồ sơ, thỡ cú thể nhận thấy:

+ Quy mụ CVTD cũn khiờm tốn (mở rộng thị phần cũn yếu)

Cú thể khẳng định doanh số cho vay cũng như lợi nhuận thu được từ cho vay tiờu dựng trong toàn bộ hoạt động tớn dụng của Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu t- & Phỏt triển Hà Nội vẫn cũn chưa xứng với tiềm năng của loại hỡnh cho vay này. Trong khi đú, tại cỏc NHTM cổ phần khỏc như ACB, Sacombank, Techcombank... tỷ trọng dư nợ cho vay tiờu dựng/tổng dư nợ cho vay là từ 30% đến 50%, cũn ở cỏc NHTM ở cỏc nước tiờn tiến là 40% - 50%. Như vậy cú thể thấy rằng cho vay tiờu dựng luụn là khỏan mục mang lại nhiều lợi nhuận đỏng kể cho ngõn hàng vỡ vậy trong tương lai Chi nhỏnh cần cú những biện phỏp để đẩy mạnh tớn dụng tiờu dựng, coi đõy như một mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển của BIDV núi chung cũng như Chi nhỏnh núi riờng.

+ Mở rộng về hỡnh thức cho vay tiờu dựng cũn hạn chế

Tuy doanh số cho vay tiờu dựng và dư nợ cho vay tăng đều qua cỏc năm nhưng tỉ lệ của hỡnh thức cho vay cú tài sản bảo đảm vẫn rất cao, trong khi đú cỏc hỡnh thức khỏc như cho vay cầm cố bằng động sản hay tớn chấp vẫn cũn chưa được chỳ trọng phỏt triển.

+ Nhiều loại hỡnh cho vay vẫn cũn thiếu

Mặc dự Chi nhỏnh đó tiến hành đa dạng húa cỏc loại hỡnh cho vay với nhiều mục đớch và đối tượng xin vay khỏc nhau nhưng vẫn cũn những hỡnh thức mà Chi nhỏnh chưa chỳ trọng và đẩy mạnh, cụ thể là hỡnh thức cho vay

tiờu dựng tớn chấp - loại hỡnh cho vay tiờu dựng sẽ rất phỏt triển trong thời gian tới.

+ Sản phẩm cho vay tiờu dựng chưa cú sức cạnh tranh cao và cũn bất cập

Cỏc sản phẩm cho vay mua nhà ở, cho vay thấu chi tài khoàn tiền gửi thanh toỏn, cho vay ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn là cỏc sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh số cho vay và dư nợ cho vay tiờu dựng của Chi nhỏnh. Tuy nhiờn những sản phẩm này vẫn cũn tồn tại nhiều hạn chế như: sản phẩm cho vay mua nhà đến nay mới chỉ cho mục đớch tiờu dựng, chỉ cho vay mua nhà/chuyển quyền sử dụng đất, xõy dựng, sửa chữa nhà, khụng cho vay với phương ỏn chuyển quyền sử dụng đất để bỏn lại với mục đớch đầu cơ làm giảm tớnh cạnh tranh của sản phẩm so với cỏc ngõn hàng khỏc; cho vay thấu chi chỉ quản lý và theo dừi theo tổng dư nợ thấu chi, khụng kiểm soỏt sỏt sao việc sử dụng thấu chi chi tiết của khỏch hàng, chương trỡnh thu nợ tự động thường bị thu sai, thu khụng đủ... dẫn đến thường xuyờn phỏt sinh nợ quỏ hạn vào những ngày tập trung thu nợ từ lương; cho vay ứng trước tiền bỏn chứng khoỏn được quản lý và theo dừi thủ cụng, chưa cú chương trỡnh hỗ trợ.

+ Mở rộng về đối tượng cho vay chưa được đẩy mạnh

Hiện nay lượng khỏch hàng của dịch vụ cho vay tiờu dựng tại Chi nhỏnh mới chủ yờu tập trung trờn địa bàn Hà Nội, bờn cạnh đú việc thu hỳt khỏch hàng đến với Chi nhỏnh để vay tiờu dựng cũn hạn chế và khú cạnh tranh với cỏc NHTM khỏc về nhiều mặt như hạn mức cho vay, quy trỡnh thủ tục giải ngõn.

* Dựa vào cỏc chỉ tiờu mở rộng về chất lượng

Với lợi nhuận thu được của hoạt động cho vay tiờu dựng là 7.308 triệu đồng và nợ quỏ hạn là 1.170 triệu đồng trong năm 2009, cú thể nhận thấy:

+ Việc mở rộng lợi nhuận cho vay tiờu dựng cần được đẩy mạnh hơn

Đối với cỏc NHTM tại cỏc nước phỏt triển thỡ khỏan mục cho vay tiờu dựng lỳc nào cũng đem lại lợi nhuận cao cho ngõn hàng, thậm chớ trong một số trường hợp đõy là khỏan mục đem lại lợi nhuận cao nhất. Với tỉ trọng lợi nhuận cho vay tiờu dựng trong tổng lợi nhuận cho vay chiếm từ 5% đến 6%, cú thể nhận thấy CVTD vẫn chưa phỏt triển xứng tầm với tiềm năng của loại hỡnh cho vay này, trong thời gian tới hy vọng Chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu t- & Phỏt triển Hà Nội sẽ chỳ trọng phỏt triển CVTD hơn nữa để tận dụng được xu hướng phỏt triển mạnh mẽ của cho vay tiờu dựng trong nền kinh tế hiện nay.

+ Khả năng đỏp ứng nhu cầu vốn CVTD chưa cao

Nhu cầu vay vốn của cỏc khỏch hàng vay tiờu dựng chủ yếu tập trung vào trung - dài hạn. Trong khi đú, nguồn vốn trung-dài hạn của ngõn hàng nhằm phục vụ chủ yếu cho việc giải ngõn đối với cỏc khỏch hàng là doanh nghiệp. Vỡ vậy mà khi phỏt sinh nhu cầu vay tiờu dựng trung-dài hạn, ngõn hàng sẽ dễ bị mất khỏch khi khụng đỏp ứng được nguồn vốn hoặc nếu ngõn hàng sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay tiờu dựng trung-dài hạn sẽ dẫn đến rủi ro thanh khoản cho ngõn hàng.

Với cỏc hạn chế và tồn tại trong mở rộng về số lượng và chất lượng hoạt động cho vay tiờu dựng nờu trờn, cú thể rỳt ra một số nguyờn nhõn sau đõy:

Một phần của tài liệu 1125 phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NH đầu tư và phát triển hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(127 trang)
w