Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính ngân hàng thương mại.

Một phần của tài liệu 1175 phân tích tài chính tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 34 - 45)

S Quản lý và giám sát việc doanh nghiệp sử dụng vốn Nếu có dấu hiệu

1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính ngân hàng thương mại.

Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng thuơng mại về cơ bản không khác so với hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp nói chung. Tuy nhiên, do là một doanh nghiệp với lĩnh vực kinh doanh đặc thù và có các đặc điểm kinh doanh khác so với các doanh nghiệp thông thuờng, nên hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng thuơng mại cũng có những điểm khác biệt. Với mỗi nội dung phân tích tài chính ngân hàng thuơng mại, các nhà phân tích có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu nhu sau:

❖Các chỉ tiêu đánh giá khái quát quy mô, cơ cấu tài sản, nguồn vốn (1) Chỉ tiêu Tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn

(2) Chỉ tiêu tốc độ tăng tài sản (TS) hoặc nguồn vốn (NV)

Cách tính:

Tốc độ tăng tài TS/NV của kỳ phân tích - TS/NV của kỳ gốc

. , Ắ = --- ---—--- x 100%

sản/nguồn vốn TS/NV của kỳ gốc

Ý nghĩa:Hai chỉ tiêu trên phản ánh quy mô, sự tăng truởng của quy mô tài sản, nguồn vốn của ngân hàng. Sự tăng truởng quy mô tài sản chỉ thể hiện xu huớng tốt khi đảm bảo tỷ lệ tăng hợp lý giữa tài sản dự trữ và tài sản sinh lời.

24

Quy mô vốn tăng trước hết phải đảm bảo tăng năng lực tài chính, tăng vốn đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh.

(3) Tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài sản

Cách tính:

Tỷ trọng của tài sản loại i Tài sản loại i

ɪ ■ =______ ' ____ĩ______x 100% trong tổng tài sản Tổng tài sản

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu tài sản của ngân hàng. Mỗi khoản mục tài sản đều có khả năng sinh lời và độ an toàn khác nhau. Qua chỉ tiêu tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản giúp nhà phân tích nhận định được điểm mạnh, điểm yếu trong cơ cấu tài sản của ngân hàng, từ đó có được quyết định đầu tư phù hợp.

(4) Tỷ trọng từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn

Cách tính:

Tỷ trọng của nguồn vốn Nguồn vốn loại i

, = ;—π—x 100%

loại i trong tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu nguồn vốn. Mỗi loại nguồn vốn có những yêu cầu về chi phí, tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau. Do đó, việc đánh giá đúng cơ cấu nguồn vốn sẽ giúp cho nhà quản trị đề ra được các chiến lược huy động vốn tốt nhất trong từng thời kỳ, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh đồng thời có chi phí huy động và chi phí sử dụng vốn là thấp nhất.

(5) Chỉ tiêu Tín dụng và đầu tư dài hạn trên nguồn vốn dài hạn

Cách tính:

25

trên nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn dài hạn

Ý nghĩa:Chỉ tiêu này đuợc sử dụng để đánh giá sự cân đối giữa nguồn vốn dài hạn với việc sử dụng vốn dài hạn.

(6) Chỉ tiêu tỷ lệ đầu tu vào tài sản cố định.

Cách tính:

Giá trị còn lại Tài Tỷ lệ đầu tu vào tài

= sản cố định x 100%

sản cố định _____________________ Vốn tự có

Ý nghĩa:Chỉ tiêu này đánh giá mức độ đầu tu tài sản cố định bằng vốn tự có. Nó cho biết có bao nhiêu đồng giá trị tài sản cố định đuợc đầu tu bằng 1 đồng vốn tự có. Theo quy định hiện hành của Luật Các tổ chức tín dụng và thông tu 13/2010/TT-NHNN, tỷ lệ đầu tu vào tài sản cố định của ngân hàng .

❖Các chỉ tiêu đánh giá tình hình vốn tự có (1) Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tiền gửi.

Cách tính:

Tỷ lệ vốn tự có trên tổng Vốn tự có

λ " =____;_____-______x 100%

tiền gửi Tổng tiền gửi

Ý nghĩa:Tỷ lệ này cho biết mức độ bù đắp của vốn tự có khi tất cả các khách hàng của ngân hàng đến rút tiền.

(2) Tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản

Cách tính:

Tỷ lệ vốn tự có trên V ốn tự có

, ■ =____._____.______x 100% tổng tài sản Tổng tài sản

26

Ý nghĩa: T ỷ lệ này cho biết mức vốn có thể bù đắp được thua lỗ trong kinh

doanh ngân hàng mà thua lỗ này lại phản ánh thông qua việc giảm sút của tài sản.

(3) Tỷ lệ an toàn vốn (tỷ lệ Cooke)

Tỷ lệ này do Uỷ ban thanh tra ngân hàng (Uỷ ban Basle) lập ra để đo lường độ an toàn về vốn của các ngân hàng thương mại với chuẩn mực về vốn tự có tối thiểu là 8% tính trên tổng tài sản có rủi ro.

Cách tính:

Tỷ lệ an toàn Vốn tự có

, vốn =____.____________________x 100% Tổng tài sản “Có” rủi ro

Trong đó, về cơ bản, vốn tự có và tổng tài sản Có rủi ro được xác định theo quy định của Uỷ ban thanh tra ngân hàng (Uỷ ban Basle).

Theo quy định hiện hành ở Việt Nam tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%, tỷ lệ trên được tính theo quy định tại thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và thông tư 19/2010/TT- NHNN ngày 27/9/2010 sửa đổi bổ sung thông tư 13.

Ý nghĩa:Tỷ lệ Cooke ra đời là một bước ngoặt quan trọng trong việc đề ra một giải pháp mới về quản lý vốn của ngân hàng dựa trên cơ sở rủi ro. Nó đã xác định đúng các rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu, bao gồm cả rủi ro trong và ngoài bảng Cân đối kế toán và cho biết khả năng bù đắp rủi ro của vốn tự có.

❖Các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn (1) Tổng nguồn vốn huy động

Mức tăng trưởng của tín dụng và đầu tư trong kỳ

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa huy động vốn với sử dụng vốn, đặc biệt là cho hoạt động tín dụng và đầu tư.

(1) Tỷ lệ biến động của nguồn tiền gửi

27

Hai chỉ tiêu trên cho biết quy mô của nguồn vốn huy động cũng nhu tốc độ tăng truởng của nguồn vốn huy động qua các kỳ hoạt động kinh doanh.

(3) Tỷ trọng nguồn vốn huy động trên tổng nguồn vốn

Cách tính:

Tỷ trọng nguồn vốn huy ∑Ngι∣()∏ vốn huy động

, =_______ _________________x100% động trên tổng nguồn vốn £Nguồn vốn

Ý nghĩa: Chỉ tiêu trên giúp xác định khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế của ngân hàng thuơng mại.

(4) Tỷ trọng từng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn huy động

Cách tính:

Tỷ trọng từng nguồn vốn huy động Nguồn vốn huy động loại i

λ , =___L_______________________X100% (i) trong tổng nguồn vốn huy động £Nguồn vốn huy động

Ý nghĩa: Phản ánh cơ cấu nguồn vốn huy động, trong đó số du từng loại nguồn vốn đuợc tính phụ thuộc vào cách phân loại nguồn vốn của từng ngân hàng. Mỗi loại nguồn vốn huy động có những uu điểm cũng nhu rủi ro và chi phí khác nhau. Thông qua mức độ biến động của từng loại nguồn vốn huy động, nhà phân tích có thể thấy đuợc mặt mạnh, mặt yếu trong công tác huy động vốn của ngân hàng, từ đó có thể đua ra một cơ cấu vốn huy động hợp lý: các mức rủi ro thích hợp và chi phí huy động vốn chấp nhận đuợc.

(5) Hệ số biến động của nguồn vốn huy động so với tín dụng và đầu tu

Cách tính:

Hệ số biến động của nguồn vốn huy Mức tăng truởng của nguồn động so với tín dụng và đầu tu vốn huy động trong kỳ

Cách tính:

Tỷ lệ biến động Độ lệch tiêu chuẩn của nguồn tiền gửi (Do) . A “ . . = ... ...—— x 100%

của nguồn tiền gửi Số dư tiền gửi bình quân trong kỳ (D)

Trong đó: Gọi Dt là số dư tiền gửi tại thời điểm t, độ lệch tiêu chuẩn của nguồn tiền gửi (Do) được tính theo công thức sau:

(D t - D 1

V n

Ý nghĩa:Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động của số dư tiền gửi tại các thời điểm so với số dư tiền gửi bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định lượng tiền dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán cho lượng tiền gửi rút ra khỏi ngân hàng trong kỳ.

(6) Lãi suất bình quân của nguồn vốn huy động (lãi suất bq đầu vào)

Cách tính:

Lãi suất bình quân của T ổng chi phí trả lãi thực tế trong kỳ

_ ɪ ɪz = -ʒ---ɪ x100%

nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn huy động bình quân

Ý nghĩa: Chỉ tiêu trên phản ánh giá cả hay chi phí phải trả bình quân cho nguồn vốn huy động. Khoản chi này càng thấp, tạo cơ hội tăng mức chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào cho ngân hàng.

29

❖Các chỉ tiêu đánh giá tình hình dự trữ và khả năng thanh khoản (1) Mức dự trữ thừa hoặc thiếu

Cách tính:

Mức dự trữ λ , Tiền dự trữ bắt buộc

= Tiền dự trữ thực tế -

thừa hoặc thiếu theo quy định

Ý nghĩa:Chỉ tiêu trên giúp đánh giá tình hình dự trữ của các ngân hàng thuơng mại để đáp ứng các yêu cầu về thanh khoản.

(2) Tỷ lệ du nợ cho vay so với số dư tiền gửi

Cách tính:

Tỷ lệ dư nợ cho vay Tổng dư nợ cho vay

' = _______________________x100% so với số dư tiền gửi Tổng số dư tiền gửi

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đo lường khả năng cho vay từ một đồng tiền gửi và kiểm tra độ an toàn trong kinh doanh của ngân hàng.

(3) Tỷ lệ thực hiện tài sản

Cách tính:

Tỷ lệ thực hiện Tài sản Có động bình quân

■ =_____ ________.____________x100%

tài sản ∑ tài sản bình quân

Ý nghĩa:Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng các tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền trong tổng tài sản của ngân hàng.

(4) Hệ số đảm bảo tiền gửi

Cách tính:

30

bảo tiên gửi Tổng tiền gửi của khách hàng bình quân

Ý nghĩa:Chỉ tiêu này phản ánh khả năng của ngân hàng đáp ứng các khoản rút tiền không được dự báo trước của khách hàng bằng khả năng thanh khoản của ngân hàng.

(5) Hệ số khả năng chi trả

Cách tính:

Tài sản “Có” có thể thanh toán ngay Hệ số khả năng chi trả = ___________________________________

Tài sản “Nợ” phải thanh toán

Ý nghĩa:Chỉ tiêu trên giúp nhà phân tích đánh giá, xem xét liệu ngân hàng thương mại có thường xuyên duy trì nguồn tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng khác và các tài sản có thể chuyển hoá ngay thành tiền để đáp ứng mọi nhu cầu về tiền ở mọi thời điểm hay không.

Theo quy định hiện hành của Việt Nam, cách xác định hệ số khả năng chi trả và độ lớn tối thiểu được quy định tại thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

(6) Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn

Cách tính:

Dư nợ cho vay trung dài hạn từ Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho

= nguồn vốn ngắn hạn xT00%

vay trung, dài hạn ___________._______________________ Nguồn vốn ngắn hạn

Ý nghĩa:Chỉ tiêu trên sử dụng để đánh giá việc dùng vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Theo điều 5 của Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/08/2009, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn tổ chức tín dụng được sử dụng

31

để cho vay trung và dài hạn đối với ngân hàng thương mại là 30%, đối với Cty tài chính và cho thuê tài chính là 30%, QTD TW là 20%.

❖Các chỉ tiêu đánh giá tình tình tín dụng và đầu tư

Đánh giá tình hình tín dụng

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng có thể chia thành 3 nhóm sau đây: - Nhóm 1: Chỉ tiêu đánh giá quy mô, cơ cấu tín dụng

(1) Tổng dư nợ tín dụng

(2) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng

Các chỉ tiêu (1), (2) giúp nhà phân tích xác định quy mô, sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng giữa kỳ này so với kỳ trước hoặc so với mục tiêu dự kiến.

(3) Tổng dư nợ tín dụng trên tổng nguồn vốn huy động

Cách tính:

Tổng dư nợ trên tổng Tổng dư nợ tín dụng

: ; . 2 = —-π-—-—x100%

nguồn vốn huy động Tổng nguồn vốn huy động

Ý nghĩa: Chỉ tiêu tổng dư nợ tín dụng trên tổng nguồn vốn huy động đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay.

(4) Tỷ trọng dư nợ tín dụng trên tổng tài sản Có

Cách tính:

Tỷ trọng dư nợ tín dụng Tổng dư nợ tín dụng

, “■ = ______Z_____._________x100% trên tổng tài sản Có Tổng tài sản Có

Ý nghĩa:Chỉ tiêu trên một mặt thể hiện quy mô hoạt động tín dụng trong tổng số vốn sử dụng.

32

Cách tính:

Tỷ trọng khoản dư nợ loại i Dư nợ tín dụng loại i

, ' = _____________________x100%

trong tổng dư nợ tín dụng Tổng dư nợ tín dụng

Ý nghĩa:Chỉ tiêu (5) chỉ rõ cơ cấu tín dụng của ngân hàng. Ở đây tổng dư nợ tín dụng thường được phân loại theo những tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu quản lý như theo thành phần kinh tế, theo thời hạn cho vay, theo ngành kinh tế, ...

Căn cứ vào tỷ trọng của từng loại dư nợ tín dụng và sự biến động của tỷ trọng đó, nhà quản trị ngân hàng xác định được cơ cấu tín dụng hợp lý phù hợp với định hướng của ngân hàng và chính sách phát triển kinh tế nói chung của Nhà nước, đồng thời có những biện pháp phòng ngừa rủi ro và những biện pháp hỗ trợ khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.

(6) Tỷ lệ cho vay đối với một khách hàng lớn nhất Mức dư nợ cho vay Tỷ lệ cho vay đối với

= khách hàng lớn nhất x100% 1 khách hàng lớn nhất ___________________________

Vốn tự có của ngân hàng (7) Tỷ lệ bảo lãnh đối với một khách hàng lớn nhất

Tổng số dư bảo lãnh cho Tỷ lệ bảo lãnh đối với 1

= khách hàng lớn nhất x100% khách hàng lớn nhất _______________________

Vốn tự có của ngân hàng

Ý nghĩa:Việc tập trung quá mức tín dụng cho một khách hàng, một ngành, một lĩnh vực kinh tế, ... thường là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thất bại trong hoạt động ngân hàng. Chỉ tiêu (6), (7) thể hiện giới hạn cho vay và giới hạn bảo

33

lãnh đối với một khách hàng hoặc một nhóm khách hàng có liên quan. Giới hạn này thường được cụ thể hóa trong Luật hoặc các quy định của Ngân hàng Nhà nước cho mỗi thời kỳ.

Ở Việt Nam, theo điều 8 của thông tư 13/2010/TT-NHNN, tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng; tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng không vượt quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng. Đối với một nhóm khách hàng có liên quan, mức tối đa của các tỷ lệ này tương ứng là 50% và 60%.

- Nhóm 2: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

Khi đánh giá chất lượng tín dụng, công việc đầu tiên của nhà phân tích là phải phân loại nợ để có biện pháp quản lý một cách có hiệu quả. Ba tiêu chuẩn thường được dùng để phân loại nợ là: khả năng trả nợ của người vay, tình trạng tài sản thế chấp của khoản vay và thời gian quá hạn của khoản nợ. Theo các tiêu chuẩn trên, các khoản nợ của các ngân hàng thương mại thường được phân loại thành 5 nhóm chủ yếu sau (QĐ493/2005/QĐ-NHNN 22/4/2005):

Một phần của tài liệu 1175 phân tích tài chính tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 34 - 45)