IV. Chênh lệch cộng dồn
3.2.1.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
*Đánh giá tình hình thu nhập- chi phí.
Nhìn vào những hạn chế của AgriBank Hải Dương trong công tác phân tích tình hình thu nhập - chi phí đã chỉ ra trong chương 2, để làm tốt công tác phân tích này nhà quản trịnên xem xét thêm một số yếu tố sau đây.
Thứ nhất: Ngoài việc xem xét tổng thu nhập và tổng chi phí nhà quản trị cần thiết phải xem xét sự biến động của thu nhập và chi phí trong mối quan hệ với quy mô tài sản, nguồn vốn hay lao động bằng việc sử dụng phương pháp tỷ lệ để tính toán và so sánh hai tỷ lệ sau:
, ∑Thu nhập
- Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản =______________'______
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu BQ
Hay:
Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu BQ ∑ Tài sản BQ Vốn chủ sở hữu BQ 1 Vốn chủ sở hữu BQ ∑ Tài sản BQ 109
Nhà quản trị nên sử dụng phương pháp Dupont để đánh giá về hai chỉ tiêu ROA và ROE. Tuy nhiên đối với 1 chi nhánh, việc xác định Vốn chủ sở hữu là khó. Nhà quản trị có thể tách vốn chủ từ tổng nguồn vốn, nhưng việc này khá phức tạp. Do vậy phương pháp này đưa ra chỉ mang tính tham khảo. Cụ thể là:
Lợi nhuận sau
thuế ∑ Thu nhập
∑ Tài sản BQ x
Vốn chủ sởhữu BQ ∑ Thu nhập ∑ Tài sản BQ Vốn chủ sở hữu BQ
Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau ∑ Thu nhập 1
= thuế x
Vốn chủ sở hữu ∑τh ∑τi ọ BQ Vốn chủ sở hữu BQ
BQ ∑ Tài sản BQ
Từ mối quan hệ trên có thể rút ra:
- Truờng hợp tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu giảm do tỷ
Lợi nhuận sau thuế x_____ _________ ______
∑ Tài sản BQ
Lợi nhuận sau thuế x_________'__________
∑ Tài sản BQ
Vì ∑ Tài sản = ∑ Nguồn vốn, nên công thức trên còn có thể viết được là:
Lợi nhuận sau thuế 1 Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu BQ Vốn chủ sở hữu BQ ∑ Tài sản BQ
∑ Nguồn vốn BQ
Mà vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn có thể tính được bằng: Vốn chủ sở hữu BQ Vốn chủ sở hữu BQ
∑ Nguồn vốn BQ ∑ Nguồn vốn BQ Do đó, ta có:
Lợi nhuận sau thuế 1 Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu BQ 1 - Hệ số nợ ∑ Tài sản BQ
Qua công thức trên ta có thể thấy: tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của hai nhân tố: tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản và hệ số nợ.
110
Nếu tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu cũng sẽ tăng lên và nguợc lại.
Nếu hệ số nợ càng tăng thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu cũng sẽ tăng lên và nguợc lại. Do đó, trong điều kiện tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản không thay đổi, ngân hàng muốn tăng lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu, chỉ cần tăng sử dụng nợ thay cho vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, nếu thị truờng thấy rằng vốn chủ sở hữu quá thấp, ngân hàng đó đuợc xem là có rủi ro cao và do đó giá cổ phiếu của ngân hàng có thể sẽ có chiều huớng giảm thấp. Vì vậy, các nhà quản trị ngân hàng cần phải thận trọng trong việc sử dụng đòn bẩy tài chính “hệ số nợ”.
Hoặc có thể biểu diễn ảnh huởng của các nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có theo mối quan hệ sau:
suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu giảm, có thể do ngân hàng không kiểm soát đuợc chi phí đã làm giảm lợi nhuận sau thuế hoặc cũng có thể định giá dịch vụ thấp hoặc chiến luợc Marketing ngân hàng kém hiệu quả.
111
- Trường hợp tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu giảm do vòng quay tài sản có giảm, các nhà quản trị ngân hàng cần phải xem lại sự phân
bổ các thành phần tài sản: tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời, tránh ứ đọng
không cần thiết.
- Trường hợp tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu giảm do tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng số nguồn vốn quá lớn, các nhà quản trị ngân hàng
cần xem lại các chính sách huy động vốn nhằm thu hút thêm nguồn vốn từ bên
ngoài vào kinh doanh.