I Ngoại tệ quy VND
3.2.1.2 Phân tích tình hình dự trữ.
Agribank Hải Dương nên sử dụng chỉ tiêu hệ số khả năng chi trả để đo lường khả năng thanh toán của mình như theo quy định của NHNN. Cụ thể là
Tài sản có phải thanh toán ngay 103
Hệ số khả năng chi trả
Chỉ tiêu KKH 3th 3-6th 6-12th > 12 th Σ I.Sử dụng nguồn (A)
Tiền, tài sản tuơng đuơng tiền TGTT tại TCTD khác
Tín dụng và đầu tu
104
Tuy nhiên, nhà quản trị Agribank Hải Duơng cũng cần luu ý đến một số hạn chế của quy định này để có cách tính toán sao cho phù hợp.
Nhu đã nói ở chuơng 2, Agribank Hải Duơng không thuờng xuyên tính toán và thống kê nguồn vốn theo kỳ đáo hạn thực tế trong mối quan hệ với việc sử dụng tài sản. Do vậy, dù hệ số khả năng chi trả của đơn vị đạt cao điều này cũng không hoàn toàn đồng nghĩa với việc Agribank Hải Duơng không gặp rủi ro thanh khoản. Do vậy một yêu cầu tất yếu trong việc đánh giá tình hình dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán là nhà quản trị ngân hàng cần quan tâm đánh giá nguồn vốn và tài sản theo kỳ đáo hạn thực tế bằng việc lập bảng : Báo cáo tài sản có và tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế.
Trong thực tiễn hoạt động, sự chênh lệch trong kỳ đáo hạn của các tài sản và các khoản nợ dẫn đến sự khác biệt trong thời gian xuất hiện những luồng tiền vào và ra khỏi ngân hàng. Báo cáo thống kê tài sản có và tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế sẽ giúp cho nhà quản trị dự đoán đuợc một cách khái quát nhu cầu và các nguồn thanh khoản của ngân hàng trong từng khoảng thời gian và từ đó có biện pháp điều chỉnh cần thiết khi thực hiện các hoạt động huy động vốn và đầu tu tiếp theo.
Kỳ đáo hạn đuợc tính theo công thức:
Thời hạn đáo hạn thực tế = Thời gian tính theo kỳ hạn hợp đồng - Số ngày thực tế đã thực hiện hợp đồng.
Trong đó: Số ngày thực tế đã thực hiện hợp đồng = Ngày lập báo cáo - Ngày thực hiện cho vay hoặc huy động
Ngân hàng có thể phân tích trên cơ sở lập bảng 3.2 duới đây: 105
Bảng 3.2. Bảng phân tích nguồn vốn trong mối quan hệ với tài sảntheo kỳ đáo hạn thực tế