Xác định mô hình tổ chức phân tích tài chính trong ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu 1175 phân tích tài chính tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 59 - 61)

e. Phương pháp phân tích Dupont

1.3.1.1 Xác định mô hình tổ chức phân tích tài chính trong ngân hàng thương mạ

1.3.1 Xác định mô hình tổ chức và phân công công việc phân tích tàichính chính

trong ngân hàng thương mại

1.3.1.1 Xác định mô hình tổ chức phân tích tài chính trong ngân hàngthương mại thương mại

Mỗi ngân hàng thương mại đều cần tổ chức phân tích tài chính để phục vụ hoạt động quản lý và hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên, việc tổ chức phân tích tài chính như thế nào là tùy thuộc từng ngân hàng cụ thể, không có mô hình chung cho tất cả các ngân hàng.

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức phân tích tài chính trong ngân hàng thương mại. Trong đó, phải kể đến các nhân tố cơ bản như: quy mô, địa

47

loại hình dịch vụ ngân hàng cung cấp; trình độ và năng lực quản lý của nhà quản trị ngân hàng.

Hiện nay, có hai mô hình cơ bản về tổ chức phân tích tài chính trong các ngân hàng thuơng mại.

Mô hình thứ nhất: Tổ chức một bộ phận chức năng riêng biệt chuyên làm công tác phân tích tài chính, đặt duới sự kiểm soát của Ban giám đốc và làm tham muu cho Ban giám đốc. Bộ phận phân tích tài chính sẽ thực hiện phân tích toàn bộ các mặt trong hoạt động tài chính của ngân hàng, kết quả phân tích tài chính đuợc cung cấp cho lãnh đạo cấp cao.

ưu điểm của mô hình này là: Ban lãnh đạo thuờng xuyên đuợc cung cấp những thông tin đã phân tích sâu sắc, tỷ mỉ để nhận thức đúng thực trạng về tình hình tài chính của ngân hàng mình, từ đó đua ra các quyết định kịp thời, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Ban giám đốc đối với toàn bộ hoạt động tài chính của đơn vị.

Hạn chế của mô hình này đó là việc tập trung phân tích ở một bộ phận và kết quả phân tích chỉ cung cấp cho Ban giám đốc, nên nếu ngân hàng có quy mô và địa bàn hoạt động rộng, phân tán thì có thể không đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời cho việc chỉ đạo, điều hành ở các bộ phận.

Mô hình này thích hợp cho các ngân hàng thuơng mại có quy mô nhỏ, địa bàn hoạt động không phân tán.

Mô hình thứ hai: không thành lập bộ phân phân tích tài chính riêng biệt mà phân tích tài chính đuợc thực hiện ở nhiều bộ phận theo các chức năng quản lý cụ thể. Nếu cần, có thể tổ chức thêm một nhóm chuyên trách để tổng hợp tình hình.

ưu điểm cơ bản của mô hình này là có thể thực hiện phân tích thuờng xuyên, tỷ mỉ ở các bộ phận. Từ đó giúp nhà quản trị nhanh chóng nắm bắt đuợc

48

tình hình trên các lĩnh vực, để có các biện pháp ứng phó kịp thời. Với mô hình này, thông tin được cung cấp thường xuyên cho các bộ phận quản lý được phân quyền, giúp kiểm tra, kiểm soát các mặt hoạt động tài chính của ngân hàng và có được các giải pháp tối ưu.

Hạn chế của mô hình: nếu không phân định nội dung rõ ràng, có thể trùng lặp phân tích giữa các bộ phận. Hoặc nếu giữa các bộ phận phối hợp không tốt, nhà quản trị ngân hàng có thể không có được một cái nhìn toàn cảnh về tình hình tài chính của ngân hàng mình, vì mỗi bộ phận có thể chỉ phân tích những gì thuộc chức năng của bộ phận mình mà không có sự liên hệ qua lại với các bộ phận khác.

Mô hình này phù hợp với các ngân hàng địa bàn hoạt động rộng, phân tán. Việc xác định mô hình tổ chức phân tích tài chính cho phù hợp là công việc quan trọng trong tổ chức phân tích tài chính, là yếu tố đầu tiên quyết định

Một phần của tài liệu 1175 phân tích tài chính tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hải dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 59 - 61)