Các mô hình thẩm định tín dụng KHDN phổ biến hiện nay

Một phần của tài liệu 1364 thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43 - 58)

5. Phương pháp nghiên cứu:

1.4.4. Các mô hình thẩm định tín dụng KHDN phổ biến hiện nay

1.4.4.1. Mô hình phân tích định tính

* Phân tích các chỉ tiêu phi tài chính. (a) Năng lực pháp lý:

- Về hồ sơ: Phải đầy đủ như quy định trong hồ sơ tín dụng gồm: đăng ký kinh doanh, mã số thuế, điều lệ, quyết định bổ nhiệm kế toán trưởng...

- Yêu cầu hồ sơ: Phải là bản chính hoặc bản sao có chứng thực, hồ sơ phải cập nhật mới nhất đến thời điểm thẩm định, phải yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ nếu thiếu hoặc không cập nhật.

- Kiểm tra hồ sơ: Dùng phương pháp đối chiếu văn bản và kiểm tra thực tế khách hàng.

- Phân tích hồ sơ: Kiểm tra, đánh giá tính hợp lệ, hợp pháp của các văn bản khách hàng cung cấp, kiểm tra điều lệ của doanh nghiệp, đặc biệt là quy định về quyền hạn và trách nhiệm của người đại diện theo pháp luật và người đại diện trong quan hệ vay vốn, thời hạn hoạt động còn lại của doanh nghiệp, giấy phép kinh doanh đối với ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

- Kết quả phân tích: Là kết luận xem khách hàng có tư cách pháp nhân, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật hay không.

( b) Uy tín, tư cách khách hàng: Tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chí trả nợ của người vay gọi chung là “uy tín, tư cách người vay (character)

( c) Năng lực kinh doanh:

-Thông tin về lịch sử khách hàng: + Lịch sử doanh nghiệp

+ Những thay đổi về vốn góp.

+ Những thay đổi trong cơ chế quản lý. + Những thay đổi lớn về nhân sự.

+ Những thay đổi về công nghệ và thiết bị. + Những thay đổi về sản phẩm.

+ Thay đổi, bổ sung loại hình kinh doanh.

+ Khía cạnh chính trị - xã hội của hoạt động kinh doanh. + Điều kiện địa lý, kinh tế.

-Phân tích nguồn lực:

+ Nguồn nhân lực: số lượng, trình độ, chính sách lương thưởng, doanh thu, lợi nhuận trên đầu người, mô hình tổ chức và bố trí lao động của doanh

nghiệp...

+ Nguồn lực vật chất (hữu hình và vô hình): Nhà xưởng, máy móc, nguyên kiệu, thiết bị, bằng phát minh, sáng chế, bản quyền, thương hiệu, hình ảnh doanh nghiệp, mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, chính quyền, cộng đồng dân cư.

+ Nguồn lực tài chính: bao gồm các chỉ tiêu tài chính. -Phân tích tình hình hoạt động SXKD:

+ Đánh giá thông tin chung + Tình hình sản xuất kinh doanh -Quản trị điều hành của ban lãnh đạo:

+ Đánh giá tuổi, sức khỏe, thời gian đảm nhiệm chức vụ. + Đánh giá trình độ học vấn, chuyên môn.

+ Kinh nghiệm, đạo đức, tác phong của lãnh đạo cao nhất và ban điều hành

+ Khả năng phân tích và nắm bắt thị trường.

+ Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài doanh nghiệp. + Đoàn kết trong lãnh đạo và trong doanh nghiệp. + Những biến động về nhân sự lãnh đạo của công ty. + Phương thức ra quyết định là tập trung hay phân tán. -Thị trường và sản phẩm:

+ Thị trường.

+ Sản phẩm dịch vụ. + Kênh phân phối.

( d) Môi trường kinh doanh

- Môi trường vĩ mô: Mô hình PEST

+ Môi trường chính trị và pháp luật (Political): Đây là yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến mọi ngành kinh doanh trên một lãnh thổ. Sự thay đổi về thể chế,

l.Các đối thủ 2. Khách

cạnh tranh hàng mua

trong ngành (KH)

Cuộc cạnh Quyền lực

tranh giữa các đàm phán và đối thủ hiện tại mặc cả

5. Sản phâm thay thế Ap lực từ các

sản phâm và

pháp luật, sự bất ổn chính trị... có thể đe dọa đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Ngoài luật pháp trung ương, các doanh nghiệp còn phải tuân theo luật pháp của khu vực.

+ Môi trường kinh tế (Economics): tính chu kỳ của nền kinh tế, các biến số kinh tế vĩ mô như lãi suất, lạm phát, tỷ giá., các chính sách của chính phủ, triển vọng kinh tế.

+ Môi trường văn hóa, xã hội (Sociocultrural): Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặ trưng, những yếu tố xã hội đặ trưng, những yếu tố này phản ánh đặc điểm của người tiêu dùng và quyết định đến đầu ra của các doanh nghiệp. Do đó, khi nghiên cứu thị trường, cần quan tâm đến các giá trị văn hóa và các đặc điểm về xã hội của các nhóm khách hàng khác nhau. Doanh nghiệp cần nghiên cứu các xu hướng này để xác định nhu cầu của thị trường, định vị sản phẩm/dịch vụ phù hợp với thị hiếu.

+ Môi trường công nghệ (Technological): Tác động của công nghệ thông tin, internet đến hoạt động kinh doanh, xu hướng phát triển công nghệ trong dài hạn, tốc độ, chu kỳ của công nghệ, tỷ lệ công nghệ lạc hậu, chiến lược đầu tư của chính phủ.

- Môi trường vi mô: Mô hình “ Năm (5) áp lực cạnh tranh ngành” của Michael Porter 4. Các đối thủ tiềm năng Ap lực từ những người gia nhập mới 3. Những nhà cung ứng Quyền lực đàm phán và mặc cả

( e) Phân tích phương án SXKD - Thâm định doanh thu:

+ Nhu cầu hiện tại và dự kiến tương lai về sản phâm, dịch vụ đầu ra của phương án.

xuất trong nước đã đáp ứng bao nhiêu? Cần nhập khẩu bao nhiêu? + Khối lượng nhập khẩu hiện tại và dự kiến trong thời gian tới. + Tình hình SX, tiêu thụ các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thay thế. + Dự tính mức tiêu thụ gia tăng hằng năm của thị trường nội địa và khả năng xuất khẩu sản phẩm.

+ Diễn biến thị trường trong tương lai khi có các đối thủ mới tham gia thị trường.

- Thẩm định chi phí:

+ Chi phí khấu hao: Doanh nghiệp thường chọn phương thức khấu hao nào làm giảm chi phí khấu hao nhiều nhất.

+ Đối với chi phí tồn kho: Sự khác biệt về chi phí hàng tồn kho thường do sử dụng phương pháp xác định tồn kho khác nhau. Cán bộ thẩm định cần có kinh nghiệm và tích lũy kiến thức về ngành hàng, về chi phí của những doanh nghiệp khác trong cùng ngành làm cơ sở so sánh.

( f) Phân tích dòng tiền

Công cụ quan trọng nhất để phân tích dòng tiền đó là “ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ” là một bảng tổng hợp về nguồn tiền và sử dụng tiền của doanh nghiệp. * Mô hình phân tích “6C”

- Tư cách người vay - Character

Tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chí trả nợ của người vay gọi chung là “ tư cách người vay”. Nếu phát hiện thấy người vay giả dối trong kế hoạch sử dụng và trả nợ như đã thỏa thuận, CBTD phải từ chối cho vay, nếu không rủi ro tín dụng sẽ phát sinh cho ngân hàng.

- Năng lực pháp lý của người vay - Capacity • Được thành lập hợp pháp.

• Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ.

bằng tài sản đó.

• Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

- Thu nhập của người vay - Cash

- Người vay phải có 3 khả năng để tạp ra tiền: • Luồng tiền từ doanh thu bán hàng. • Bán hay thanh lý tài sản.

• Phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn.

- Chứng minh dòng tiền trả nợ trong quá trình duyệt cho vay Dòng tiền = Lợi nhuận thuần + Chi phí phi tiền tệ

Trong đó:

Lợi nhuận thuần = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Chi phí tiền tệ = Chủ yếu là khấu hao

Ở dạng phân tích, dòng tiền được viết lại như sau:

Dòng tiền = Doanh thu bán hàng - Giá hàng bán - Chi phí quản lý, bán hàng và hành chính - Thuế trả bằng tiền + Chi phí phi tiền tệ

- Bảo đảm tiền vay - Colletaral

CBTD phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ, điều kiện và mức độ chuyên dụng, khía cạnh công nghệ của của tài sản người vay.

- Các điều kiện - Conditions

Để đánh giá xu hướng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, hầu hết các ngân hàng đều duy trì file dữ liệu thông tin gồm các mẫu báo cáo liên quan, các bài tạp chí, nghiên cứu.

- Khả năng kiểm soát khoản vay - Control

Các thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng có đáp ứng được tiêu chuẩn ngân hàng và của nhà quản lý về chất lượng tín dụng?

MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG √×

* Mô hình phân tích 5P

- Người vay vốn - Person/People

• Loại hình doanh nghiệp và ngành nghề người vay. • Cấu trúc tổ chức của người vay.

• Lịch sử thanh toán với ngân hàng và các chủ nợ khác. • Các thông tin về tư cách và năng lực khách hàng vay.

- Mục đích vay vốn - Purpose of the loan

Mục đích sử dụng vốn vay rất phong phú, đa dạng hơn nữa mục đích sử dụng vốn gắn liền với mức độ rủi ro, kỳ hạn, nguồn trả nợ... Chính vì vậy, việc mục đích vay vốn cũng như đảm bảo nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích được các ngân hàng phân tích và giám sát chặt chẽ.

- Nguồn trả nợ - Payment resources

Là việc phân tích năng lực trả nợ của người vay khi hợp đồng đến hạn. Việc phân tích nguồn trả nợ là rất phức tạp bởi việc trả nợ diễn ra trong tương lai trong khi nguồn thông tin phân tích thường là lấy từ quá khứ.

- Bảo đảm tiền vay - Protection • Điều kiện pháp lý.

• Điều kiện thanh khoản. • Điều kiện giá trị.

- Triển vọng người vay - Prospects

• Chính sách kinh doanh liên tục của khách hàng. • Xu hướng và triển vọng của ngành nghề kinh doanh. • Các dự báo kinh tế.

• Thay đổi môi trường kinh doanh ảnh hưởng như nào đến khách hàng. * Mô hình phân tích Campari

- Tư cách người vay - Character: Nội dung này chính là chữ C thứ nhất trong mô hình 6C

- Năng lực người vay - Ability: Năng lực HĐQT, ban điều hành, năng lực kinh doanh và khả năng sinh lời

- Vốn tự có tham gia - Margin of finace

- Số tiền vay - Amount of the loan

- Nguồn trả nợ - Repayment: Nội dung này chính là chữ C thứ 4 ( Colletaral) trong mô hình 6C và chữ P thứ 4 : ( Protection) trong mô hình 5P

TÍCH CỰC Build) TIÊU CỰC _____________SWOT ____________ TRIỂN BI

VỌNG Cơ hội — Opportunities

(Khám phá — Explore)

Thách thức — Threats (Hạn chế - Minimize)

QUAN

Các báo cáo tài chính: + Bảng cân đối kế toán

+Bảng báo cáo thu nhập của doanh nghiệp Phân tích các chỉ số tài chính:

- Khả năng kiểm soát chi phí

+ Tiền lương và tiền thưởng/Doanh thu thuần. + Tổng chi phí/Doanh thu thuần.

+ Chi phí khấu hao/Doanh thu thuần. + Chi phí trả lãi vay/Doanh thu thuần. + Giá vốn hàng bán/Doanh thu thuần.

+ Chi phí bán hàng, hành chính và chi phí khác/Doanh thu thuần + Thuế/Doanh thu thuần.

- Hiệu quả hoạt động:

Giá vốn hàng bán

Vòng quay hàng tồn kho =---;--- Giá trị hàng tồn kho TB

Kỳ...ợ..., bình = Tà'kh-ả"p-''t-'TB x „„ Doanh thu thuần

Doanh thu thuần

Vòng quay tài sản cố định = --- --- Tài sản cố định TB

Doanh thu thuần

Vòng quay tổng tài sản = ---—---—- --- Tổng tài sản TB

Doanh thu thuần

Vòng quay tài khoản phải thu =--- Tài khoản phải thu TB

- Năng lực trả lãi

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( EBIT) Năng lực trả lãi = ---

Lãi vay EBIT + Khấu hao

Hệ số EBIT = ---—— --- Lãi vay

Tài sản lưu động

Hệ số thanh toán hiện thời = --- Nợ ngắn hạn

Tài sản lưu động - Tồn kho

Hệ số thanh toán nhanh = --- --- Nợ ngắn hạn

Trong đó:

Tài sản lưu động - Tồn kho = Tiền và chứng khoán ngắn hạn. Tiền và chứng khoán ngắn hạn = Tài sản thanh khoản nhanh + Chỉ tiêu tài sản thanh khoản

Tài sản thanh khoản ròng = Tài sản lưu động - Tồn kho - Nợ ngắn hạn + Chỉ tiêu thanh khoản:

Vốn lưu động thuần (ròng) = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn - Các chỉ tiêu sinh lời

+ Tỷ suất sinh lời của doanh thu

Tỷ suất sinh lời gộp của doanh thu (GBM): Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán

GBM = ---„ ... ⅛---

Doanh thu thuần Tỷ suất sinh lời ròng của doanh thu (NPM):

Thu nhập ròng sau thuế

NPM = ---„ . ⅛---

Doanh thu thuần + Tỷ suất sinh lời tài sản

ROA trước thuế: Tỷ suất sinh lời tài sản trước thuế: Thu nhập thuần trước thuế ROA trước thuế = ---—---—---

Tông tài sản TB ROA sau thuế: Tỷ suất sinh lời tài sản sau thuế:

+ Tỷ suất sinh lời VCSH

ROE trước thuế: Tỷ suất sinh lời VCSH trước thuế Thu nhập thuần trước thuế ROE trước thuế = --- ---

Vốn chủ sở hữu ROE sau thuế: Tỷ suất sinh lời VCSH sau thuế Thu nhập thuần sau thuế

Một phần của tài liệu 1364 thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc nam định luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 43 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w