-Cơ quan Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ: là đơn vị độc lập, giám sát lại hoạt độngcủa các đơn vị có liên quan trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động quản trị của các đơn vị có liên quan trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động quản trị rủi ro KDNT của các đơn vị liên quan, đảm bảo ngân hàng luôn tuân thủ đúng các quy định của pháp luật cũng như hệ thống các quy trình, quy định, chính sách, giới hạn nội bộ.
-Các đơn vị kinh doanh trực tiếp: có vai trỏ quản trị rủi ro KDNT ở tầm vi mô, làngười trực tiếp tạo ra và phải là người đầu tiên nhận thức được rủi ro để thực thi ngay người trực tiếp tạo ra và phải là người đầu tiên nhận thức được rủi ro để thực thi ngay các biện pháp, các quy định về quản trị rủi ro của ngân hàng.
d. Chính sách, quy trình quản trị rủi ro KDNT
Căn cứ chiến lược quản trị rủi ro, ngân hàng phải xây dựng và ban hành chính sách, quy trình quản trị rủi ro đối với các loại rủi ro.
Chính sách quản trị rủi ro phải có các tiêu chí định tính và định lượng để đảm bảo các rủi ro trọng yếu được nhận diện sớm, kiểm soát đầy đủ và báo cáo kịp thời cho Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát và Ban điều hành của ngân hàng.
Chính sách, quy trình quản trị rủi ro phải bao gồm tối thiểu các nội dung sau:
-Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận có chức năng quảntrị rủi ro; trị rủi ro;
-Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận có chức năng quảntrị rủi ro; trị rủi ro;
-Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm và quyền hạn của các bộ phận có chức năng quảntrị rủi ro; trị rủi ro;
- Cơ chế và các mẫu biểu báo cáo rủi ro;
-Chính sách, quy trình quản trị rủi ro phải được cập nhật và phổ biến thườngxuyên đến các cán bộ có liên quan của ngân hàng. xuyên đến các cán bộ có liên quan của ngân hàng.