Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tạ

Một phần của tài liệu 1257 quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 51 - 54)

- Tiền gửi tổ chức kinh tế 1,

2.2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tạ

thành phố Hà Nội. Số lượng khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh khá ổn định, luôn duy trì ở mức trên dưới 250 khách hàng doanh nghiệp.

Quy mô tăng trưởng dư nợ luôn cao hơn so với nguồn vốn; cơ cấu đầu tư tín dụng tại Chi nhánh hiện tại chưa phù hợp lý do tỷ lệ cho vay trung hạn cao lý do là Chi nhánh thực hiện cho vay đồng hợp vốn và đồng tài trợ các dự án thuỷ điện, các dự án này có thời gian thi công dài và có xin cơ cấu lại một số khoản vay của khách hàng như: Nhà máy sản xuất cồn của Công ty TNHH Đại Việt, nhà máy xi măng của Công ty Co phần xi măng Hữu Nghị, Nhà máy sản xuất cột tháp của Công ty TNHH 1 thành viên cột tháp UBI, dự án Phong Điện của Công ty Cổ phần năng lượng tái tạo Việt Nam, một số nhà máy thuỷ điện như Bắc Hà, Bắc Bình, Sêsan 3A và Tổng Công ty Hàng không Việt Nam. Việc cho vay này chưa phù hợp với nguồn vốn hiện có tại Chi nhánh.

2.2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừatại tại

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh

Tây Hà Nội

Tổng dư nợ cho vay DNNVV tăng đều qua các năm, và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh. Năm 2008 cho vay DNNVV chiếm 63% tổng dư nợ, năm 2009 là 71%, năm 2010 là 73%, năm 2011 là 82%, năm 2012 là 82%, tập chung chủ yếu là các ngành thương mại, dịch vụ, công nghiệp, xuất khẩu.

Sở dĩ tỷ trọng cho vay DNNVV chiếm tỷ trọng cao như vậy là do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Hà Nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế chính trị lớn của cả nước, đồng thời số lượng DNNVV tập chung rất lớn tại đây, số lượng

xu hướng tăng dần qua các năm. DNNVV chủ yếu thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước.

Thứ hai: Cùng với sự phát triển nhanh chóng của DNNVV đã mở ra thị trường tín dụng rộng lớn đối với hệ thống ngân hàng nói chung và các NHTM tại Hà Nội nói riêng. Đặc biệt, trong bối cảnh cạnh tranh như hiện nay và sự hoạt động kém hiệu quả của rất nhiều các DN nhà nước (Đặc biệt, đây vốn được coi là thị trường chủ đạo của các NHTM nhà nước) đã khiến cho hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại các NHTM ngày càng được chú trọng mở rộng. Kết quả cho vay DNNVVđã phản ánh chính sách tín dụng linh hoạt, ngày càng phù hợp hơn với điều kiện của thị trường và xu hướng cạnh tranh của các NHTM. Với mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và năng lực cạnh tranh của các NHTM, trong thời gian gần đây, nhờ việc đoi mới các quy trình, quy chế và các chính sách cho vay đối với DNNVV nên hoạt động tín dụng đối với khu vực này ngày càng tăng về số lượng và chất lượng.

Một số NHTM cổ phần (NHTM Cổ phần Kỹ Thương, An Bình, VPBank, Sài Gòn Hà Nội) có tỷ trọng cho vay DNNVV lớn do đã áp dụng các biện pháp nâng cao vai trò tư vấn và kiểm soát trước khi cho vay DNNVV; quan tâm nhiều đến tham định định tính khả năng kinh doanh, năng lực tài chính, quan hệ tín dụng, triển vọng ngành nghề kinh doanh hơn là phương án kinh doanh, thủ tục mang tính hình thức; Mở rộng đối tượng tài sản đảm bảo ngoài bất động sản, động sản như các khoản phải thu từ các bên mua hàng (thông thường là khách hàng có uy tín), quyền đòi nợ, hàng tồn kho bình quân, cho vay tín chấp trên cơ sở hiểu khách hàng, tài khoản thanh toán tập trung để quản lý dòng tiền, chuyên môn hóa khách hàng theo ngành nghề. Nâng cao tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo.

Theo quan điểm đó nên lãnh đạo Chi nhánh Tây Hà Nội tập chung chủ yếu vốn vào nhóm khách hàng DNNVV.

Nợ xấu: Nợ xấu tại chi nhánh rất cao, trong đó chủ yếu là của DNNVV. Năm 2008 nợ xấu DNNVV chiếm 86% tổng nợ xấu, năm 2009 chiếm 99%

2 3 Nợ xấu__________ _______ 37 25 3 281 1.141 1.92 0 Nợ xấu DNNVV _______ 32 0 25 278 1.123 6 1.87 ^^"-^Năm Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Ngắn hạn________ _______ 37 ______ 95 123 180 599 Trung hạn________ ________ 0 _______0 _______0 133 293 Dài hạn__________ ________ O 8 15 158 828 8 1.02

tổng nợ xấu, năm 2010 chiếm 99% tổng nợ xấu, năm 2011 chiếm 98% tổng nợ xấu, năm 2012 chiếm 97,7% tổng nợ xấu. Điều này cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh không được tốt.

Bảng 2.3: Nợ xấu doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: NHNo&PTNT Tây Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên cho thấy nợ xấu Chi nhánh tăng rất nhanh trong giai đoạn 2008-2012 từ 1,8% trên tổng dư nợ năm 2008 lên tới 70% trên tổng dư nợ năm 2012. Do chi nhánh tập chung chủ yếu vào cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa nên tỷ lệ nợ xấu chiếm phần lớn trong tỷ trọng nợ xấu tại chi nhánh.

Nợ xấu theo kỳ hạn nợ:

Bảng 2.4 Nợ xấu phân theo kỳ hạn nợ

Một phần của tài liệu 1257 quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w