Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu 1257 quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 87 - 93)

- Tiền gửi tổ chức kinh tế 1,

0 0 0 18 39Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

3.3.4. Đối với Chính phủ

- Thực tiễn cho thấy, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, đặc biệt là quy mô tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế, đã vượt ra ngoài

- Theo ngân hàng Thế giới (WB), các trung tâm thông tin tín dụng tư nhân được hình thành do những nhu cầu của thị trường, thường hoạt

động tốt

hơn các trung tâm thông tin tín dụng công trong việc hỗ trợ cho các giao dịch

tín dụng. Các trung tâm thông tin tín dụng tư nhân sẽ thu thập thông tin từ

nhiều nguồn rộng rãi - các nhà cung cấp tín dụng thương mại, người bán lẻ,

tòa án và các công ty cung ứng dịch vụ - và các thông tin này có thời hạn lưu

trữ dài hơn. Do đó, kiến nghị Chính phủ cần sớm hoàn thiện quy chế để thành

lập các trung tâm thông tin tín dụng tư nhân, đặc biết tập trung đối tượng DNNVV và cá nhân.

- Việc xếp hạng tín dụng nội bộ tại các ngân hàng còn nhiều khó khăn vì việc tiếp cận các thông tin (tình hình tài chính, kinh doanh, tài sản, uy tín,...) còn nhiều hạn chế. Hiện nay mới chỉ có một công ty Vietnamnet được

thành lập, hoạt động chưa hoàn thiện, do đó chưa thể sử dụng kết quả khi

phân tích. Chính phủ cần sớm giao cho bộ tài chính ban hành khuôn kho pháp

lý cho hoạt động của công ty xếp hạng tín nhiệm.

- Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam thường có 2 - 3 hệ thống kế toán so sách, một dành cho cơ quan thuế, một dành cho ngân hàng và

một báo

cáo thực tế. Vì nhiều lý do: tâm lý muốn tránh thuế, sự quản lý yếu kém của

tin về thị trường, pháp luật, chính sách, thông tin về công nghệ, nguồn nguyên liệu trong và ngoài nước cho các DNNVV, giúp các doanh nghiệp tiếp cận nhanh, kịp thời các cơ hội kinh doanh.

- Phối hợp, kiến nghị Cơ quan nhà nước có liên quan: tòa án, thi hành án, bộ, ngành, cơ quan địa phương tạo điêu kiện, cơ chế hỗ trợ quá trình thực hiện các biện pháp xử lý nợ tồn đọng cho ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Căn cứ những tiêu chuẩn về quản trị rủi ro theo quy đinh của hiệp ước Basel, kinh nghiệm của những NHTM Việt Nam đã chuyển đoi mô hình trước, thực trạng quản trị rủi ro tín DNNVV tại ngân hàng No&PTNT Việt Nam, chi nhánh Tây Hà Nội. Chương 3 đã trình bày một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân

hàng

No&PTNT Việt Nam - chi nhánh Tây Hà Nội và để ngày càng hoàn thiện

KẾT LUẬN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng hiện nay. Trong điều kiện kinh tế phát triển không ngừng, dù đã trải qua nhiều bài học kinh nghiệm, nhưng họat động quản trị rủi ro tín dụng chưa bao giờ là đủ. Với tác động sâu rộng và mạnh mẽ của rủi ro tín dụng, tùy từng giai đoạn mức độ phát triển, mà ngân hàng phải luôn củng cố hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng, để vừa có lợi nhuận vừa đảm bảo an toàn tài chính cho ngân hàng.

Trên cơ sở đó, luận văn đã trình bày sơ lược về các dạng rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt trong quá trình hoạt động, tập trung phân tích kỹ về rủi ro tín dụng và quy trình quản trị rủi ro tín dụng. Đồng thời, với phần phân tích thực trạng hoạt động và phát triển của các đối tượng khách hàng chủ đạo của Ngân hàng là DNNVV, thực trạng hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Tây Hà Nội.

Từ đó, luận văn đã đưa ra các giải pháp giúp NHNo ngày càng hoàn thiện khả năng quản trị rủi ro tín dụng với đối tượng khách hàng DNNVV, đồng thời kiến nghị các ban ngành hữu quan có các hướng giải pháp để tạo điều kiện cho Ngân hàng tăng cường khả năng quản trị rủi ro tín dụng.

Điểm căn bản chính là NHNo, cần xây dựng rõ chính sách hoạt động, chính sách tín dụng cụ thể từng thời kỳ và có định hướng theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội, đồng thời pho biến đến từng cán bộ tín dụng để từ đó có định hướng cho vay hợp lý. Bên cạnh đó, cần hoàn thiện mô hình và quy trình quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo cấp tín dụng chặt chẽ, khách quan, khoa học. Ngoài ra cần hoàn thiện các yếu tố như đào tạo nhân sự, phát triển công nghệ, xây dựng hệ thống thu thập phân tích thông tin... Từng bước hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng, để nâng cao chuẩn an toàn cho bản thân ngân hàng, đảm bảo lợi nhuận, nâng cao năng lực cạnh tranh. Đây chính là yêu cầu

sống còn của NHNo nói riêng và hệ hống NHTM Việt Nam nói chung trong thời kỳ hội nhập.

Với kiến thức đã được thu nhận từ nhà trường, nghiên cứu thực tế, kinh nghiệm làm việc bản thân và sự hướng dẫn tận tình của Cô PGS.TS Trần Thị Hà, tác giả luận văn đã trình bày vấn đề về quản trị rủi ro tín dụng DNNVV tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Tây Hà Nội.

Chân thành cảm ơn nhà trường, thầy cô đã hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức. Cơ quan đang làm việc là NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình viết luận văn. Rất mong nhận được sự góp ý của Quý thầy cô, bạn bè để luận văn ngày càng được hoàn thiện.

Nội

năm 2008; 2009; 2010; 2011; 2012.

2. Đỗ Tất Ngọc, Trần Ngọc Sơn (2008), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 20 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà xuất bản

Lao động xã hội - Hà nội.

3. Học viện Ngân hàng (2002) : Giáo trình Quản trị và Kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh

doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống Kê 2002.

5. GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, 2010.

6. NGƯT TS Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại,

NXB

Thống kê 2009.

7. PGS.TS. Trần Huy Hoàng (2004), “Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam”, Phát triển kinh tế, tháng 12 năm 2004.

8. PGS.TS Nguyễn Đình Tự (2005), “Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt

động của NHTM”, Tạp chí Ngân hàng, số chuyên đề năm 2005.

9. PGS.TS Phan Thu Hà, PGS.TS Đàm Văn Huệ (2010), Quản trị ngân hàng

thương mại, trường đại học kinh tế quốc dân, 2010.

10. PGS - TS. Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống Kê, TPHCM.

thống kê, 2009.

14. Các sách báo và tạp chí khác: Hội kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Trung tâm thông tin tín dụng, Tạp chí

Tài chính...

Tiếng Anh

15. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản chính trị

quốc gia.

16. Dileep Mehta and Hung-Gay Fung, International Bank Management,

2008.

17. Edward W.Reed & Edward K.Gill (1993), Ngân hang thương mại, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.

18. Eddua W. Read, Ph.D and Eddua K.Gill, Ph.D, Ngân hàng thương mại,

2004, Nhà xuất bản thống kê, thành phố Hồ Chí Minh.

19. Eugene F.Brigham (1993), “Fundamental OfFinancialMângement”

20. Fredric S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính,

Nhà

xuất bản khoa học kỹ thuật.

Một phần của tài liệu 1257 quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 87 - 93)