Về phía Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu 1257 quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 86 - 87)

- Tiền gửi tổ chức kinh tế 1,

0 0 0 18 39Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

3.3.2 về phía Doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Lãnh đạo doanh nghiệp phải tự nâng cao năng lực quản lý điều hành. Do các DNNVV thường phát triển từ cơ sở kinh doanh gia đình, có kinh nghiệm, quản lý theo kiểu gia đình trị. Do đó, kiến thức về tài chính,

quản trị

rủi ro, phát triển thương hiệu... chưa nhiều. Lãnh đạo doanh nghiệp phải tích

cực đào tạo nguồn nhân lực, chủ động và sáng tạo áp dụng các kiến thức công

nghệ mới, các chương trình quản lý kinh tế vào sản xuất kinh doanh. - Minh bạch hoạt động kinh doanh, tài chính, sử dụng hệ thống so sách,

kế toán theo chuẩn mực và quy định của nhà nước, giúp cho việc quản lý tốt

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở để phân tích, đánh

giá kết quả kinh doanh. Đây là cơ sở quan trọng để ngân hàng đánh giá tình

hình tài chính doanh nghiệp và ảnh hưởng đến quyết định đầu tư vốn. - Phân định rõ tài sản của doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp làm cơ sở

cho việc thế chấp khi vay vốn ngân hàng. Trung thực với tình hình tài chính

của mình, đánh giá can thận hiệu quả phương án vay vốn, không tự lừa dối

mình với những tính toán quá lạc quan.

- Đồng thời, phải nỗ lực để nâng cao năng lực của mình như bổ sung vốn chủ sở hữu bằng các hình thức như: kêu gọi thành viên tăng vốn

nghiệp dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau như: quy mô, khả năng thanh toán, quan hệ tín dụng, hiệu quả sản xuất kinh doanh...; thu nhập thêm thông tin qua các to chức quốc tế; tạo lập thông tin trên diện rộng, phối hợp với cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán và UBND tỉnh, thành phố lập mã số nộp thuế của doanh nghiệp để các tổ chức tín dụng truy cập thông tin được dễ dàng.

- Cần có biện pháp tuyên truyền để các ngân hàng hiểu rõ thêm về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thông tin tín dụng. Đồng thời, NHNN cần quy định chặt chẽ, cụ thể và bắt buộc các TCTD cung

cấp tình hình dư nợ khả năng trả nợ, nợ xấu về CIC, và CIC cũng thông

tin về

các khách hàng vay vốn có vấn đề.

- Tăng cường hiệu quả thanh tra giám sát hoạt động tín dụng tại các ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Giám sát kỷ luật hạch toán và việc

CBTD tuân thủ các quy định về tín dụng đã được đề ra trong sổ tay tín dụng.

- Chỉnh sửa QĐ 493 chặt chẽ hơn về tính pháp lý, giải pháp kỹ thuật và chế tài để buộc các NHTM Việt Nam đầu tư hơn vào việc quản lý, giám sát

chất lượng tín dụng, đặc biệt là xếp hạng khách hàng theo sổ tay tín

dụng. QĐ

493 chưa quy định chế tài để tạo động cơ bược các TCTD thực hiện

đánh giá

định tính trong quá trình phân loại nợ và chưa hướng dẫn cụ thể với việc xây

dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

Một phần của tài liệu 1257 quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 86 - 87)