Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Hợp tác

Một phần của tài liệu 1271 quản trị rủi ro tín dụng tại NH hợp tác chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50)

Thứ nhất là phải hoàn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở chính đến các chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, đồng thời xây dựng các chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách phân bổ tín dụng, chính sách khách hàng.

Thứ hai là phân tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau như phịng quan hệ khách hàng thì tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng, bộ phận quản lý rủi ro tín dụng thực hiện thẩm định tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng như giám sát quá trình thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ khách hàng, ban kiểm tra, kiểm sốt nội bộ sẽ kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập.

Thứ ba là mặc dù phân tách các bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ để tạo nên những khối chức năng độc lập nhưng vẫn phải đảm bảo mối liên kết chặt chẽ.

39

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lâu đời gắn liền với các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại và được các ngân hàng thương mại rất chú trọng.

Chương 1 của luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng.

Để hạn chế được rủi ro tín dụng thì cần hiểu rõ được khái niệm về rủi ro, phân loại rủi ro và nguyên nhân của rủi ro tại các ngân hàng. Từ việc phân loại rủi ro ta thấy được rủi ro tín dụng là rủi ro thường trực tại các ngân hàng.

Khái niệm về rủi ro tín dụng cũng như tác động của nó đối với ngân hàng được trình bày cụ thể. Những dấu hiệu của rủi ro tín dụng nếu được nhận diện sớm cũng làm giảm được tổn thất của rủi ro gây ra đối với ngân hàng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng như từ môi trường kinh doanh, từ ngân hàng hay bắt nguồn từ khách hàng, nhận định rõ ràng các nguyên nhân sẽ giúp việc phân loại rủi ro hiệu quả hơn.

Từ những khái niệm, lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng thì việc quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng là rất quan trọng. Việc áp dụng quản trị rủi ro tín dụng có vai trị nền tảng, cơ sở cho vấn đề hạn chế rủi ro, thực hiện chiến lược kinh doanh cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Đồng thời trong chương này, tác giả cũng đã nêu lên các kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại khác nhau từ đó đúc rút ra kinh nghiệm cho Ngân hàng Hợp tác. Những nội dung nghiên cứu tại chương 1 sẽ là cơ sở cho nghiên cứu thực tiễn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Hai Bà Trưng trong chương 2.

40

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG HỢP TÁC CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG HỢP TÁC CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam ra đời trên cơ sở chuyển đổi từ Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung Ương (tên tiếng Anh là Central People’s Credit Fund, viết tắt CCF). Quỹ tín dụng Trung Ương được hình thành dựa trên quyết định số 390/QĐ-TTg ngày 27/7/1993 và công văn số 6901/KTTH năm 1994 của chính phủ Việt Nam. Đến năm 1995, Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam có quyết định số 162/QĐ-NH5 ngày 8/6/1995 cho thành lập Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và quyết định số 200/QĐ-NH5 nhằm cấp giấy phép hoạt động cho Quỹ tín dụng ngân dân Trung ương với số vốn điều lệ ban đầu là 200 tỷ đồng. Từ năm 2010, vốn điều lệ được tăng lên 2000 tỷ đồng.

Năm 2013, với vốn điều lệ là 3000 tỷ đồng, theo giấy phép số 166/GP- NHNN được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký ban hành giấy 04/06/2013, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam được thành lập, có thời hạn hoạt động 99 năm. Vốn điều lệ của ngân hàng bao gồm vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước Việt Nam, vốn góp của quỹ tín dụng nhân dân thành viên và các pháp nhân khác.

Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Hai Bà Trưng tiền thân là Quỹ Tín dụng Trung ương Chi nhánh Hai Bà Trưng đi vào hoạt động từ ngày 20/07/2010, được trực tiếp giao dịch với khách hàng và thực hiện các hoạt động tín dụng dịch vụ theo phân cấp ủy quyền của Tổng Giám đốc Ngân hàng Hợp tác.

Tên giao dịch: Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Hai Bà Trưng. Tên viết tắt: Co-opBank Hai Bà Trưng

Địa chỉ: Số 57 Võ Văn Dũng, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

41

NHHT Chi nhánh Hai Bà Trưng là đơn vị độc lập, có con dấu riêng, hạch toán kế tốn nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng để thu chi, có trách nhiệm báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết định kỳ và đột xuất các hoạt động của mình theo yêu cầu của Hội sở NHHT.

Từ năm 2010 đến nay, Chi nhánh Hai Bà Trưng về cơ bản đều hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao, tổng dư nợ cho vay đạt 704.521 triệu đồng, đồng thời chi nhánh làm tốt công tác điều hoà vốn đối với các QTDND góp phần đảm bảo an tồn hệ thống, góp phần đáng kể đối với hoạt động kinh doanh của ngành, cũng như sự phát triển kinh tế địa phương.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Hiện nay Ngân hàng Hợp tác Chi nhánh Hai Bà Trưng có 63 lao động; trình độ thạc sĩ có 10 người chiếm 15%; trình độ đại học có 45 người chiếm 71,43%; trình độ cao đẳng, trung cấp, cán bộ kỹ thuật có 8 người chiếm 13,57%. Mạng lưới tổ chức của chi nhánh hiện nay gồm có phịng chức năng và 02 phòng giao dịch.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHHT Chi nhánh Hai Bà Trưng

(Nguồn: Phịng Hành chính & Nhân sự - NHHT Chi nhánh Hai Bà Trưng)

42

- Ban giám đốc: Gồm 01 Giám đốc, 01 Phó Giám đốc điều hành mọi hoạt động công việc của Chi nhánh. Trong đó:

- Giám đốc là người tổ chức chỉ đạo điều hành, quản lý và giải quyết mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Chi nhánh như: hoạt động kinh doanh, quản lý nhân viên, quan hệ hợp tác, đầu tư... theo sự ủy nhiệm của Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc; là người kiểm tra, đôn đốc nhân viên dưới quyền trong việc thực hiện chính sách của Nhà nước, các quy định của ngân hàng. Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật về những quyết định của mình.

- Phó Giám đốc là người được Giám đốc uỷ quyền quản lý một số mặt hoạt động của Chi nhánh và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những việc được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những quyết định của mình.

Ban Giám đốc có quyền xử lý và kiến nghị lên Tổng Giám đốc hay các cấp có thẩm quyền xử lý những hành vi, vi phạm về các nghiệp vụ và các dịch vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Ban Giám đốc là đại diện pháp nhân của Chi nhánh và là người chịu trách nhiệm trực tiếp với Tổng Giám đốc.

- Phòng Kinh doanh:

Đây là phòng phụ trách hoạt động kinh doanh bao gồm cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và các quỹ tín dụng nhân dân thành viên. Chức năng chính của phịng là nghiên cứu, xem xét và cấp tín dụng cho khách hàng dưới nhiều hình thức, tùy theo năng lực và khả năng trả nợ của khách hàng. Đồng thời xem xét các hồ sơ vượt quá quyền phán quyết của Phòng Giao dịch đề xuất tham mưu cho Giám đốc đưa ra các quyết định cấp tín dụng đối với khách hàng.

43

Ngoài chức năng cho vay nêu trên, Phòng Kinh doanh còn đảm nhiệm thêm một nhiệm vụ như một Phòng kế hoạch, nguồn vốn của một Ngân hàng như: Lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn, khai thác và cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và phát triển mạng lưới của Chi nhánh. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro, quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh, lập các báo cáo thống kê về nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. Lưu trữ bảo quản hồ sơ theo chế độ quy định.

- Phịng Kế tốn và ngân quỹ:

Thực hiện và kiểm tra cơng tác hạch tốn kế tốn và chế độ báo cáo kế tốn của các phịng ban và đơn vị trực thuộc. Hậu kiểm các chứng từ thanh toán của các phịng tại Chi nhánh. Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế tốn. Thực hiện kế tốn chi tiêu nội bộ, nộp thuế, trích lập và quản lý sử dụng các quỹ. Phân tích và đánh giá tài chính, hiệu quả kinh doanh của các phịng, đơn vị trực thuộc và toàn chi nhánh. Cung cấp thơng tin về tình hình tài chính và các chỉ tiêu thanh khoản của toàn Chi nhánh. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.

Quản lý nghiệp vụ Chi nhánh cân đối thu chi tiền mặt ngoại tệ đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đơn vị trực thuộc. Quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố. Thực hiện báo cáo theo quy định hiện hành.

- Phòng Kiểm tra nội bộ:

Thực hiện kiểm tra, giám sát nội bộ tại trụ sở Chi nhánh và tất cả các đơn vị trực thuộc Chi nhánh. Tư vấn cho Giám đốc các vấn đề có liên quan đến hoạt động của Chi nhánh. Kiểm tra thực hiện các quy chế, chế độ giúp cho Chi nhánh hoạt động đúng pháp luật và đạt hiệu quả cao. Tiếp nhận, thẩm tra nhằm xác minh các vụ khiếu nại, đơn thư tố cáo có liên quan đến cán bộ

44

nhân viên Chi nhánh và đề xuất các biện pháp xử lý trình Giám đốc. Lập báo cáo và tổng hợp nhiệm vụ theo quy định của NHNN và NHHT.

- Phịng Hành chính & Nhân sự:

Quản lý nhân sự, đào tạo nhân viên, chi trả lương, tổ chức sắp xếp bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu hoạt động của Chi nhánh, xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới, thành lập và giải thể các đơn vị trực thuộc Chi nhánh; tổ chức thực hiện kế hoach được duyệt công tác văn thư, hành chính, quản trị, lập báo cáo về cơng tác cán bộ, lao động tiền lương. Ngồi ra, cịn làm cơng tác hậu cần cho chi nhánh: lễ tân, vận tải, bảo vệ an ninh cơ quan, bảo vệ tài sản.. .và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.

- Phịng Giao dịch:

Có chức năng, nhiệm vụ gần giống như Phòng Tín dụng. Chức năng chính của phịng là nghiên cứu, xem xét và cấp tín dụng cho khách hàng thuộc địa bàn giao dịch được giao dưới nhiều hình thức, tùy theo năng lực và khả năng trả nợ của khách hàng với hạn mức cho vay nhất định.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hợp tác Chi nhánhHai Bà Trưng giai đoạn 2014 - 2017 Hai Bà Trưng giai đoạn 2014 - 2017

a. Hoạt động huy động vốn

Ý thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, ngay từ khi mới thành lập, NHHT Chi nhánh Hai Bà Trưng đã rất quan tâm đến việc huy động vốn. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các TCTD trên cùng địa bàn đòi hỏi Chi nhánh phải nỗ lực phấn đấu nhằm thu hút một khối lượng vốn lớn để đảm bảo cho hoạt động mở rộng tín dụng.

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Giá trị trọngTỷ Giá trị Tỷ trọng Giá trị trọngTỷ Giá trị trọngTỷ +/- % +/- % +/- % I. Tiền gửi tiết kiệm

từ dân cư 25.611 3,67 31.298 4,34 44.324 5,92 59.064 7,15 5.687 22,2 1 13.026 41,62 14.740 33,26 1. Kỳ hạn dưới 12 tháng 17.350 2,49 20.755 2,88 25.379 3,39 30.401 3,68 3.405 19,6 3 4.624 22,28 5.02 2 19,79 2. Kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 8.261 1,18 10.543 1,46 18.945 2,53 28.663 3,47 2.282 27,6 2 8.402 79,69 9.71 8 51,30

II. Tiền gửi điều hòa vốn từ các QTDND___________ 573.966 82,30 0587.64 881,4 7593.96 79,30 622.547 75,36 13.674 2,38 6.327 1,08 28.580 4,81 1. Kỳ hạn dưới 12 tháng 344.586 49,4 1 354.19 4 49,1 1 358.24 6 47,83 367.479 44,48 9.608 2,79 4.052 1,14 9.23 3 2,58 2. Kỳ hạn trên 12 tháng 229.380 32,89 233.44 6 32,3 7 235.72 1 31,47 255.068 30,87 4.066 1,77 2.275 0,97 19.347 8,21 III. Vốn nhận điều hịa từ Trụ sở chính 97.845 14,03 8102.30 814,1 7110.73 14,78 144.524 17,49 4.463 4,56 8.429 8,24 33.787 30,51 Tổng vốn huy động 697.422 721.24 6 8749.02 826.135 23.824 3,42 27.782 3,85 77.107 10,29 45

46

Nguồn vốn huy động của Chi nhánh bao gồm: tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi điều hịa vốn từ các Quỹ tín dụng nhân dân và vốn nhận điều hịa từ Trụ sở chính. Số vốn huy động tăng dần qua các năm cho thấy khả năng huy động vốn của Chi nhánh đạt hiệu quả tốt. Tốc độ tăng trưởng vốn: năm 2015 tăng 3,42% (tương đương 23.824 triệu đồng) so với năm 2014, năm 2016 tăng 3,85% (tương đương 27.782 triệu đồng) so với năm 2015, năm 2017 tăng 10,29% (tương đương với 77.107 triệu đồng). Hoạt động huy động vốn của Chi nhánh luôn được giữ vững và tăng trưởng, mặc dù trong giai đoạn đã có thời điểm khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng.

Đơn vị: Triệu đồng

■ Tiên gửi tiẻt kiệm từ dàn cư ■ Tiên gửi điêu hồ vịn tìr

các QTDND

Biểu đồ 2.1. Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2014 - 2017

47

Đối với tiền gửi tiết kiệm từ dân cư thì chỉ tiêu này tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2015 tăng 5.687 triệu đồng (tương đương với 22,21%) so với năm 2014. Năm 2016 tăng 13.026 triệu đồng (tương đương với 41,62 %) so với năm 2015. Năm 2017 tăng 14.740 triệu đồng (tương đương với 33,26%) so với năm 2016. Điều đó chứng tỏ chi nhánh không chỉ quan hệ tốt với khách hàng truyền thống mà còn thu hút thêm nhiều khách hàng mới nhờ việc đưa ra chế độ lãi suất hấp dẫn đi kèm với các dịch vụ tiện ích.

Có thể thấy tiền gửi điều hịa vốn từ các QTDND chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn huy động của Chi nhánh (đạt khoảng -80% tổng nguồn vốn huy động) và luôn giữ ở mức ổn định. Điều này xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Hợp tác là “Ngân hàng của các Quỹ tín dụng nhân dân”, liên kết hệ thống, nhận tiền gửi điều hoà và cho vay đối với các QTDND cơ sở. Cụ thể nguồn vốn này năm 2015 tăng 13.674 triệu đồng (tương đương với 2,38%) so với năm 2014, năm 2016 tăng 6.327 triệu đồng (tương đương với 1,08%) so với năm 2015, năm 2017 tăng 28.580 triệu đồng (tương đương với 4,81%) so với năm 2016. Năm 2017 nguồn vốn này tăng mạnh là do tiền gửi vốn điều hoà của Quỹ TDND xã Vĩnh Ngọc có được từ huy động nguồn vốn dân cư được đền bù bởi các dự án sắp được xây dựng tại Đông Anh.

Đối với vốn nhận điều hịa từ trụ sở chính: bao gồm các nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế như vốn ADB, JICA, AFD... Đây là nguồn vốn tăng trưởng khá đồng đều qua các năm, với lãi suất ưu đãi, năm 2015 tăng 4.463 triệu đồng (tương đương với 4,56%) so với năm 2014, năm 2016 tăng 8.429 triệu đồng (tương đương với 8,24%) so với năm 2015 và năm 2017 tăng 33.787 triệu đồng (tương đương với 30,51%) so với năm 2016.

Tiền gửi của khách hàng chủ yếu là kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng. Một phần nguyên nhân do các năm 2014 - 2016 nền kinh tế đang trong giai đoạn

Chỉ tiêu

Năm 2014

Một phần của tài liệu 1271 quản trị rủi ro tín dụng tại NH hợp tác chi nhánh hai bà trưng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w