Kiến nghị Chính phủ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ kiều hối tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 116)

Trên thực tế, một luợng lớn nguời Việt Nam ở nuớc ngoài chuyển tiền về

Việt Nam qua các con đuờng không chính thức. Vì vậy để thu hút nguồn kiều hối đang đổ về nuớc ngày một nhiều, nhà nuớc cần phải có những chính sách thuận lợi và các giải pháp khả thi hơn nữa để “ khơi thông” dòng chảy này.

Thứ nhất, cần có chính sách phù hợp hơn để Việt kiều trở về nuớc đuợc mua nhà, đất. Đây là kênh thu hút ngoại tệ chính thống với số luợng lớn. Chính sách này đã đuợc ban hành nhung còn nhiều vuớng mắc và chua phù hợp với thực tế nên số truờng hợp Việt kiều đuợc mua nhà, đất ở trong nuớc còn rất ít. Hiện có nhiều kiều bào có mong muốn về Việt Nam sinh sống hoặc đầu tu vào lĩnh vực nhà đất nhung thủ tục chua rõ ràng nên vẫn khó thực hiện.

Theo quy định mới, kiều bào đuợc mua nhà và có quyền sở hữu nhà ở; tức là đuợc thực hiện các giao dịch dân sự đối với nhà ở (thế chấp, cầm cố, cho thuê, bán, tặng, cho, để thừa kế...) và đuợc nhà nuớc bảo hộ khi bị nguời khác xâm phạm quyền sử dụng hợp pháp của mình. Đông đảo kiều bào bày tỏ khát vọng đuợc sở hữu nhà đất tại Việt Nam, có nơi an cu duỡng già, có nơi sinh sống khi về Việt Nam thăm thân nhân. Thế nhung, nhiều kiều bào vẫn cho là thủ tục mua bán nhà đất tại Việt Nam vẫn quá khó đối với họ bởi một số cơ quan có thẩm quyền chua áp dụng quy định có 2 quốc tịch, dù quy định này trong Luật Quốc tịch sửa đổi đã có hiệu lực từ ngày 1/7/2009”. Mặc dù quy định đã có, một số địa phuơng cũng rất mong muốn thực hiện ngay nhung thực tế vẫn đang phải chờ các văn bản huớng dẫn thủ tục thực hiện cụ thể từ Trung uơng.

qua các hiệp định, thỏa thuận ký kết song phuơng và đa phuơng chính thức với các nuớc và tổ chức quốc tế trên thế giới, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản, an ninh, cu trú, đi lại, kinh doanh và văn hóa tinh thần của toàn thể cộng đồng nguời Việt Nam ở nuớc ngoài để kiều bào phát triển ổn định, hội nhập an toàn, lành mạnh và hiệu quả đời sống nuớc sở tại, phát huy vai trò cầu nối hữu nghị giữa các nuớc với Việt Nam.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm bảo hộ và tạo điều kiện cho doanh nhân, trí thức kiều bào về nuớc làm việc, đầu tu kinh doanh; khuyến khích việc hình thành các hiệp hội chuyên ngành, mở rộng hợp tác trong cộng đồng và với trong nuớc. Đa dạng hóa các hoạt động thiết thực thu hút đóng góp của các cộng đồng vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nuớc, nhu thành lập các câu lạc bộ trí thức kiều bào, các hiệp hội doanh nhân kiều bào; xây dựng, triển khai các chính sách uu đãi và thu hút những chuyên gia, trí thức Việt kiều có trnh độ chuyên môn cao, xây dựng những đầu mối về xuất nhập khẩu và hỗ trợ đầu tu của Việt Nam ra nuớc ngoài.

Thứ tư, Chính phủ cần có các biện pháp hỗ trợ cộng đồng nguời Việt Nam

ở nuớc ngoài ổn định và phát triển, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc thông qua việc mở rộng các hoạt động giao luu nhiều mặt văn hóa, giáo dục, thể thao, từ thiện...giữa cộng đồng nguời Việt Nam ở trong và ngoài nuớc. Ngoài ra, Chính phủ cần có chính sách thúc đẩy mạng luới thông tin minh bạch để nhiều doanh nhân là kiều bào từ các nuớc trên thế giới đầu tu về quê huơng.

Thứ năm, tăng cuờng nghiên cứu đánh giá cụ thể tình hình cộng đồng trên từng nuớc, từng khu vực, thúc đẩy công tác thông tin, khen thuởng nhằm động viên khuyến khích các nhân tố, cá nhân, tập thể tích cực trong xây dựng cộng đồng và có nhiều đóng góp với đất nuớc. Tiếp tục củng cố tổ chức và nhân sự của Uỷ ban về nguời Việt Nam ở nuớc ngoài theo huớng chuyên nghiệp, hiệu quả; đẩy mạnh việc phát triển và hình thành thêm những tổ chức

làm cầu nối thích hợp cho kiều bào về nuớc, giống nhu Trung tâm hỗ trợ kiều bào của thành phố Hồ Chí Minh, với chức năng hỗ trợ kiều bào về thủ tục pháp lý cũng nhu trao đổi thông tin về những vấn đề trong nuớc. Mặt khác, Chính phủ nên cho phép Ủy ban nguời Việt Nam ở nuớc ngoài chủ trì phối hợp với NHNN và một số NHTM tổ chức khảo sát tại nuớc ngoài nơi có nhiều nguời Việt Nam sinh sống nhu Mỹ, Đông Âu để tìm hiểu thêm những khó khăn vuớng mắc cần tháo gỡ và đua ra những giải pháp khuyến khích hơn nữa nguồn kiều hối.

Việc ban hành kịp thời và thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chính sách mới sẽ trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ kiều bào yên tâm làm ăn sinh sống, hội nhập vào đời sống xã hội nuớc sở tại, đóng góp nhiều hơn cho quê huơng, đất nuớc.

3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ nuớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện các chức năng quản lý nhà nuớc về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối, thực hiện chức năng Ngân hàng trung uơng về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ, quản lý nhà nuớc các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nuớc tại doanh nghiệp có vốn nhà nuớc trong lĩnh vực ngân hàng theo quy định của pháp luật. Với chức năng quản lý vĩ mô của mình, NHNN đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý và thúc đẩy sự phát triển của các hoạt động của ngân hàng nói chung, và sự phát triển của hoạt động thu chi kiều hối nói riêng.

Sự phát triển dịch vụ kiều hối của hệ thống ngân hàng cũng nhu của ngân

hàng TMCP Quân Đội chịu phụ thuộc lớn vào những quy định, chính sách, định

tiền tệ hợp lý như biện pháp điều hành ổn định tỷ giá giữa thị trường tự do và tỷ

giá niêm yết tại ngân hàng, chính sách lãi suất hợp lý, cụ thể:

- NHNN cần tăng cường tổ chức tập huấn tại các địa phương việc kiểm tra, giám sát hoạt động nhận và chi trả ngoại tệ tại các NHTM, tháo gỡ những

vấn đề còn vướng mắc, xử lý kịp thời những trường hợp vi phạm. Ngoài ra,

việc kiểm tra, giám sát các hoạt động liên quan đến mua bán ngoại tệ trái

phép cũng cần được NHNN kiến nghị các cơ quan chức năng thực hiện triệt

để hơn.

- Để số lượng Kiều bào ở nước ngoài lựa chọn kênh chuyển tiền chính thức tăng lên, NHNN cần nghiên cứu, bổ sung, chỉnh sửa các văn bản pháp

luật về việc khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về nước

theo hướng hoàn thiện mạng lưới tổ chức nhận và chi trả ngoại tệ để rút ngắn

thời gian chuyển tiền, mặt khác bảo đảm an toàn đối với số tiền gửi về

và dịch

vụ chuyển tiền phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật.

- NHNN cần cố vấn và thúc đẩy các NHTM mở văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại nước ngoài, đặc biệt là tại các quốc gia có nhiều người

Việt Nam lao động, học tập và bà con Việt kiều sinh sống, tạo điều kiện cho các NHTM tiếp cận, quảng bá sản phẩm dịch vụ kiều hối ra thế

Nam được tài trợ bởi người Việt Nam tại nước ngoài hoặc bà con Việt Kiều. Ngoài ra, NHNN có thể đề xuất thực hiện các chương trình khen thưởng kịp thời những kiều bào có nhiều đóng góp trong việc tuyên truyền chính sách, chủ trương của Nhà nước và vận động gửi tiền về Việt Nam với số lượng nhiều và thường xuyên.

- Hoàn thiện xây dựng cơ chế chính sách về tổ chức hệ thống thanh toán trong nền kinh tế. Cần có bộ máy điều hành hệ thống thanh toán toàn

quốc tại

NHNN đủ để thực hiện có hiệu quả chức năng nhiệm vụ thanh toán. Xây

dựng trung tâm thanh toán bù trừ quốc gia và các trung tâm thanh toán khu

vực theo thông lệ quốc tế để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt ở các

địa bàn khác nhau, giữa các hệ thống của các NHTM khác nhau được nhanh

chóng và thuận tiện.

- Các thay đổi trong tỷ giá hối đoái hoặc giá cả hàng hóa có thể tạo ra những ảnh hưởng lớn đối với nguồn kiều hối. Việc thu hẹp khoảng cách giữa

tỷ giá trên thị trường ngân hàng và chợ đen của NHNN trong thời gian

qua là

một nhân tố ảnh hưởng tích cực đến việc thu hút nguồn kiều hối. Tuy nhiên,

hiện nay, kiềm chế lạm phát đang là một trong những mối quan tâm

hàng đầu

của Chính phủ, vì vậy các chính sách tỷ giá, lãi suất cần có bước đi thận trọng

Nguồn thu hút kiều hối từ XKLD giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế đất nuớc. Do đó, bộ lao động thuơng binh xã hội nên xây dựng kế hoạch mở những truờng dạy nghề cho những nguời Việt Nam muốn làm việc ở nuớc ngoài. Có nhu vậy thì người lao động Việt Nam mới có tay nghề phù hợp với yêu cầu và có nhiều cơ hội làm việc ở những quốc gia có thu nhập cao, nâng cao uy tín của lao động Việt Nam trên trường quốc tế để giúp khuyến khích mở rộng quy mô XKLĐ trong tương lai.

Bộ lao động thương binh và xã hội nên chủ động hợp tác với những nước có kinh nghiệm về XKLD như: Ân Độ, Indonesia, Bangladesh, Phillipines...để phối hợp với các Bộ ngành có liên quan ấn định chính sách chung nhằm bảo vệ quyền lợi của công dân thuộc nước mình đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài.

- Kiến nghị với Bộ ngoại giao

Bộ ngoại giao chỉ đạo các Đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài tìm hiểu về luật pháp cũng như tình hình thực tế tại các nước sở tại để cung cấp thông tin cho Bộ lao động thương binh và xã hội trước khi ký kết thỏa thuận hợp tác XKLĐ nhằm hỗ trợ tối đa công dân Việt Nam lao động và sinh sống.

- Kiến nghị với Bộ tư pháp

Hiện nay hình thức chuyển tiền qua kênh phi chính thức vẫn phổ biến trong đó có cả những hợp đồng mà bọn tội phạm lạm dụng đẩy mạnh các hợp đồng trái phép của mình như : rửa tiền, ma túy.... Hình thức chuyển tiền này chủ yếu được ưa chuộng bởi thói quen chuyển tiền của Việt Kiều - những người có xu hướng duy trì quan điểm cứng rắn và e ngại với chính phủ Việt Nam. Thói quen chuyển tiền của Việt Kiều được hình thành chủ yếu là từ mong muôn được duy trì các quan hệ cá nhân hay kinh doanh ở Việt Nam và từ nhận thức của họ về chính phủ Việt Nam.

để nghiên cứu về vai trò của hệ thống chuyển tiền không chính thức tại Việt Nam, đánh giá đặc điểm hoạt động và mặt có lợi , có hại của chúng để xây dựng các biện pháp hữu hiệu để cải thiện sự tiếp cận các dịch vụ tài chính chính thức của các gia đình tại khu vực nông thôn. Bên cạnh đó, nghiên cứu về mối liên hệ giữa các hệ thống chuyển tiền không chính thức với bọn tội phạm để tăng cuờng sự hiểu biết và nhận dạng những bất ổn và nguy cơ tiềm tàng của việc dựa vào các hệ thống chuyển tiền này.

KE T LUẬN

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hệ thống hoá lý luận về dịch vụ kiều hối tại NHTM, phân tích thực trạng phát triển dịch vụ kiều hối và đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ kiều hối tại NH TMCP Quân Đội. Luận văn đã thực hiện đuợc những nội dung chủ yếu sau:

Một là, luận văn đã tổng hợp cơ sở lý luận về dịch vụ kiều hối của NHTM. Trong đó luận văn đã đề cập đến khái niệm NHTM, chức năng và nghiệp vụ của NHTM; khái niệm dịch vụ kiều hối, vai trò của dịch vụ kiều hối, hệ thống cung ứng dịch vụ kiều hối; khái niệm phát triển dịch vụ kiều hối của NHTM, các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ kiều hối của NHTM các nhân tố ảnh huởng đến sự phát triển dịch vụ kiều hối của NHTM và kinh nghiệm từ ngân hang Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Viêt Nam về phát triển dịch vụ kiều hối.

Hai là, trên cơ sở vận dụng khung lý thuyết đuợc xây dựng trong chuơng 1, luận văn khái quát về ngân hàng TMCP Quân Đội, thực trạng về tình hình kiều hối tại NH TMCP Quân Đội và các sản phẩm dịch vụ kiều hối tại NH TMCP Quân Đội hiện nay. Luận văn chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ kiều hối tại NH TMCP Quân Đội thông qua hai chỉ tiêu chính. Chỉ tiêu định luợng gồm: Thị phần, doanh số, lợi nhuận, hệ thống chi trả, số luợng khách hàng, hệ thống các kênh phân phối. Chỉ tiêu định tính gồm: chất luợng dịch vụ của ngân hàng và mức độ uy tín, sự tin cậy của khách hàng đối với ngân hàng. Qua đó đánh giá cơ hội, thách thức, kết quả và hạn chế về tình hình phát triển dịch vụ kiều hối tại NH TMCP Quân Đội.

Ba là, trên cơ sở thực trạng và định huớng phát triển dịch vụ kiều hối tại NH TMCP Quân Đội, luận văn đã đua ra các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ kiều hối tại ngân hàng trong thời gian tới.

1. Nguyễn Thị Mỹ Dung, Kiều hối - dòng tiền bổ sung phát triển kinh tế Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 17/2010.

2. Đỗ Thị Kim Hảo, Đánh giá một số tác động của kiều hối đối với nền kinh tế Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 107/2011.

3. Đặng Thị Thu Hằng, Nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn kênh chuyển kiều hối - kinh nghiệm nghiên cứu của một số nước và của Việt Nam,

Tạp chí ngân hàng số 98/2011.

4. Tô Ngọc Hung (2010),Giáo trình Ngân hàng thương mại, Học viện Ngân hàng.

5. Nguyễn Thị Nhàn (2011), Giải pháp phát triển dịch vụ kiều hối tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triền Nông thôn Việt Nam CN Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp.

6. Luơng Văn Khôi, Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới năm 2015

và tác động tới kinh tế Việt Nam, 2/2015.

7. Chính phủ, nghị định số 63/ 1998/NĐ - CP ngày 17/08/1998

8. Chính phủ, quyết định số 170/1999/QĐ-CTg ngày 12/09/1999 về việc khuyến khích nguời Việt Nam ở nuớc ngoài chuyển tiền kiều hối.

9. Cục lãnh sự - Bộ ngoại giao (12/2011), báo cáo tổng quan về tình hình di

cư của công dân Việt Nam ra nước ngoài,

10.NHNN, thông tư số 01/1999, TT- NHNN ngày 16/04/1999 về việc hướng dân thi hành nghị định số 63/1998/NĐ- CP về quản lý ngoại hối.

11.NHNN, thông tư số 02/2000/ CT -NHNN ngày 24/02/2000 về việc hướng dân thực hiện quyết định số 170/1999/QĐ- TTG.

14.Ngân hàng TMCP Quân Đội, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ, 2010,2011, 2012, 2013 và 2014.

15.Ngân hàng TMCP Quân Đội, QĐ 2886QĐ/HS, Quyết định v/v ban hành quy trình dịch vụ chuyển tiền kiều hối, 2014.

16.Ngân hàng TMCP Quân Đội, Đề án thành lập Trung tâm kiều hối MB,

2013

17.Ngân hàng TMCP Quân Đội, Báo cáo hoạt động kiều hối 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

18.Nielsen, Báo cáo kết quả nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng cá nhân MB, 2013.

19.Báo điện tử của bộ Văn hoá - thể thao và du lịch, Kênh nào tiêu thụ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ kiều hối tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w