ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ min (Trang 52)

5. Cấu trúc luận văn

2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP TẠI BIDV QUẢNG TRỊ

2.2.1 Hệ thống văn bản pháp lý

Hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nói riêng được thực hiện dựa trên hệthống các văn bản sau:

-Luật các tổchức tín dụng năm 2010;

-Quyết định số 1722/QĐ-HĐQT ngày 02/10/2013 của HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc: “Ban hành Quy chế cho vay đối với

khách hàng”.

-Công văn số 5929/BIDV-QLTD ngày 07/08/2015 của Ngân hàng TMCP

Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc: “Triển khai quy định bảo lãnh ngân hàng theo Thông tư số07/2015/TT-NHNN”.

-Quyết định số 1226/QĐ-HĐQT ngày 30/05/2014 của HĐQT Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc: “Ban hành Chính sách phân loại tài

sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam”.

-Quyết định số 3296/QĐ-BIDV ngày 15/12/2016 của HĐQT Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam vềviệc:“Ban hành Chính sách cấp tín dụng”.

-Quy định số 10544/QyĐ-BIDV ngày 15/12/2016 của Tổng giám đốc Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc: “Hướng dẫn thực hiện chính

sách cấp tín dụng đối với khách hàng tổchức”.

-Quy định số 4633/QĐ-QLTD ngày 30/06/2015 của Tổng giám đốc Ngân

hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về: “Quy trình cấp tín dụng đối với

khách hàng tổchức”.

-Quy định số 6959/QĐ-NHBL ngày 03/11/2014 của Tổng giám đốc Ngân

hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam về: “Cấp tín dụng bán lẻ”.

-Quy định số 8955/QĐ-QLTD ngày 31/12/2014 của Tổng giám đốc Ngân

hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam về: “Giao dịch bảo đảm”.

-Quy định số 8956/QĐ-QLTD ngày 31/12/2014 của Tổng giám đốc Ngân

hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam về: “ Trình tự, thủtục, thẩm quyền thực hiện giao dịch bảo đảm”.

-Quyết định số 3182/QĐ-QLTD ngày 02/07/2013 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc: “Phân cấp thẩm quyền phán

quyết tín dụng đối với các cấp điều hành”.

-Quyết định số 2838/QĐ-NHBL ngày 29/05/2014 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc: “Phân cấp thẩm quyền phán

quyết trong hoạt động tín dụng bán lẻ đối với các cấp điều hành”.

-Công văn số 10546/BIDV-QLTD ngày 15/12/2016 của Ngân hàng TMCP

Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc: “Hướng dẫn triển khai Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với Khách hàng”.

BIDV Quảng Trịln tn thủluật các tổchức tín dụng, các thông tư, chỉthị của NHNN, các hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

theo các thời kỳ.

2.2.2 Đánh giá thực trạng quy trình và sản phẩm cho vay khách hàng doanhnghiệp tại BIDV Quảng Trị nghiệp tại BIDV Quảng Trị

2.2.2.1 Thc trng quy trình cho vay khách hàng doanh nghip

- Bước 1: Lp hồ sơ vay vốn

Bước này do cán bộ quản lý KHDN thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng. Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như: năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sựcủa khách hàng khả năng sửdụng vốn vay khả

năng hoàn trảnợ vay (vốn vay + lãi)

- Bước 2: Phân tích tín dng

Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng trong việc sửdụng vốn vay, hồn trảnợvay.

Mục tiêu: Tìm kiếm những tình huống có thể xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn chếtổn thất cho ngân hàng.

Phân tích tính chân thật của những thơng tin đã thu thập được từphía khách

hàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay.

- Bước 3:Ra quyết định tín dng

Trong khâu này, Chi nhánh sẽra quyết định đồng ý hoặc từchối cho vay đối với một hồ sơ vayvốn của khách hàng.

- Bước 4:Gii ngân

Ở bước này, Chi nhánh sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.

Nguyên tắc giải ngân: Phải gắn liền sựvận động tiền tệvới sựvận động hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách

hàng và đảm bảo khả năng thu nợ. Đồng thời cũng phải tạo sự thuận lợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.

- Bước 5:Giám sát tín dng

Cán bộ quản lý khách hàng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế của khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách

hàng,... để đảm bảo khả năng thu nợ.

- Bước 6:Thanh lý hợp đồng tín dng

Như vậy, tại BIDV nói chung và Chi nhánh Quảng Trị nói riêng đã có những văn bản quy định rõ ràng về quy trình, thủ tục cho vay đối với KHDN, điều này giúp cho các cán bộquản lý KHDN có cơ sở để thực hiện nghiệp vụcủa mình.

2.2.2.2 Các sn phm tín dng khách hàng doanh nghip

Đối với KHDN, BIDV Quảng Trị cung cấp khá nhiều sản phẩm, cụ thể, các sản phẩm cho vay doanh nghiệp bao gồm:

- Cho vay ngắn hạn thông thường: Là sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu

động phục vụnhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Cho vay đầu tư tài sản cố định gián tiếp: BIDV Quảng Trị đáp ứng linh

hoạt các nhu cầu đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp và tổ chức hành chính sự nghiệp có thu đểphục vụmục đích đầu tư kinh doanh.

- Tài trợ doanh nghiệp theo ngành: Cung cấp sản phẩm, dịch vụ trọn gói, khép kín, phù hợp nhu cầu, đặc thù của doanh nghiệp kinh doanh.

- Cho vay trung dài hạn thông thường: Là sản phẩm tài trợ nhu cầu vốn đầu

tư trung, dài hạn cho doanh nghiệp

- Cho vay đầu tư dựán: Là sản phẩm tài trợvốn trung, dài hạn để đầu tư Dự án phù hợp quy định của pháp luật và BIDV trong từng thời kỳ.

- Cho vay đầu tư dự án bất động sản: BIDV Quảng Trị tài trợ vốn cho các doanh nghiệp, hợp tác xã được phép kinh doanh bất động sản để đầu tư các dự án bất động sảntrên địa bàn.

- Bảo lãnh thuế xuất nhập khẩu (bao thanh tốn): Là hình thức phát hành

thư bảo lãnh thuếkết hợp với việc thực hiện truyền nhận dữliệu điện tử thông qua cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan với mục đích hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp thơng quan hàng hóa nhanh chóng.

- Các loại hình bảo lãnh: BIDV Quảng Trị cung cấp dịch vụbảo lãnh nhằm bảo đảm thực hiện các nghĩa vụcam kết của doanh nghiệp đối với đối tác.

Xét trên địa bàn, số lượng sản phẩm tín dụng của các NHTM khác như sau:

Bảng 2.7. Số lượng sản phẩm tín dụng doanh nghiệp của một số NHTM trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, năm 2016

Đơn vịtính: Sản phẩm

Tên Chi nhánh ngân hàng Số lượng sản phẩm tín dụng KHDN Agribank 15 BIDV 15 Vietcombank 14 Vietinbank 14 Sacombank 8

Liên Việt postbank 6

MB Bank 9

(Nguồn: Tác giảtựthu thập)

Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, số lượng chi nhánh của các NHTM khơng

nhiều, do đó nhìn chung các sản phẩm tín dụng dành cho KHDN chưa thực sự phong phú. Với lợi thếlà một trong hai NHTM đầu tiên có mặt trên địa bàn, BIDV hiện nay được coi là NHTM cungứng đa dạng sản phẩm tín dụng cho KHDN nhất

với 15 sản phẩm.

So với thị trường, các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp của BIDV Quảng Trị

được coi là khá đa dạng. Song, nếu xét vềbản chất các khoản cho vay doanh nghiệp thì giữa các Ngân hàng thương mại nói chung và BIDV nói riêng chưa có sự khác biệt hóa về sản phẩm. Có thể tên gọi của mỗi sản phẩm tín dụng doanh nghiệp tại

các NHTM là khác nhau nhưng bản chất lại là một. Tuy nhiên, nhìn chung, BIDV

Quảng Trị được đánh giá là ngân hàng lớn có khá đa dạng sản phẩm cho vay doanh nghiệp, đáp ứng được mọi đối tượng KHDN muốn vay vốn.

2.2.3 Thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Quảng Trị.

Với mong muốn đồng hành, cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp (KHDN) giải pháp tài chính tốt nhất, BIDV Quảng Trị đã thường xuyên gặp gỡ trao

đổi với các khách hàng để tổchức các hội thảo chuyên đề, thiết kếcác giải pháp tài chính ngân hàng linh hoạt, đặc thù và đa dạng dành cho các doanh nghiệp: Gói dịch vụ quản lý vốn tập trung giúp các tập đoàn quản lý các đơn vị thành viên; Giải pháp quản trị rủi ro trước những biến động khó lường của tỷ giá, lãi suất và biến

động giá hàng hóa; Dịch vụ ngoại hối và nhiều sản phẩm thế mạnh khác như các sản phẩm tài chính đầu tư, các sản phẩm phái sinh và cấu trúc ....

Khẳng định được sựtận tụy, chất lượng sản phẩm dịch vụ đối với KHDN và

uy tín, thương hiệu trên thị trường, BIDV Quảng Trị được nhiều KHDN đặt niềm

tin, lựa chọn là đối tác tin cậy, hợp tác toàn diện.

2.2.3.1Đánh giáthc trng phát trin số lượng khách hàng doanh nghip

Bảng 2.8. Tình hình phát triển số lượng khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Quảng Trị, giai đoạn 2014– 2016

Đơn vịtính: Doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

KHDN có số dư tiền vay 201 100 231 100 265 100

KHDN lớn 6 3 7 3 8 3

KHDN nhỏvà vừa 195 97 224 97 257 97

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

Năm 2014, BIDV Quảng Trị có 201 KHDN có số dư tiền vay, năm 2015 có 231 KHDN có số dư tiền vay, tỷ trọng doanh nghiệp lớn chiếm 3%, doanh nghiệp nhỏ và vừa 97%. Năm 2016, số lượng KHDN có dư nợ tăng lên 265 doanh nghiệp,

mức độ tăng trưởng chưa cao so với tiềm năng của thị trường. Số liệu được phản ánh vào thời điểm cuối năm, trong năm một số doanh nghiệp phát sinh tiền vay, hoặc và tất toán khơng tính vì sốKHDN này làkhơng đáng kể.

2.2.3.2 Đánh giá tăng trưởng qui mô dư nợ cho vay đối vi khách hàng doanh nghip

Bảng 2.9. Tình hình dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Quảng Trị, giai đoạn 2014 – 2016

Đơn vịtính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ %

Dư nợvay KHDN 1.790 100 2.215 100 2.900 100

Dư nợvay KHDN lớn 756 42 875 40 1.386 48

Dư nợvay KHDN nhỏvà vừa 1.034 58 1.340 60 1.514 52

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

Năm 2014, dư nợ KHDN của Chi nhánh là 1.790 tỷ đồng tương ứng với 77,1% tổng dư nợtoàn Chi nhánh.Năm 2015, dư nợ KHDN của Chi nhánh là 2.215 tỷ đồng tương ứng với 72,8% tổng dư nợ toàn Chi nhánh, tăng 426 tỷ, giảm 4,3% tỷ trọng so với năm 2014; Năm 2016, dư nợ KHDN của Chi nhánh là 2.900 tỷ đồng

tương ứng với 71% tổng dư nợ toàn Chi nhánh, tăng 685 tỷ, giảm 1,8% tỷtrọng so với năm 2015.

Nguyên nhân dư nợ KHDN tăng nhưng tỷtrọng dư nợ KHDN trên tổng dư nợgiảm là do từ năm 2014, BIDV Quảng Trị đãđẩy mạnh bán lẻ, xác định mục tiêu

bán lẻ là hướng phát triển an toàn, hiệu quảcùng với bán chéo các sản phẩm bán lẻ

như ngân hàng điện tử, dịch vụvà bảo hiểm. Trước đây, BIDVQuảng Trị được biết

đến là Ngân hàng chuyên bán buôn cho các doanh nghiệp. Thu nhập từ hoạt động cho vay ngày càng bấp bênh hơn bởi những khó khăn của nền kinh tế ảnh hưởng

đến nhu cầu vay và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Ngoài những sản phẩm truyền thống như huy động vốn và cho vay, Chi nhánh ngân hàng liên tục nghiên cứu, tung ra các sản phẩm, dịch vụ mới, đặc biệt là các loại thẻ, dịch vụ iBanking/eBanking và sản phẩm bảo hiểm để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

đồng thời gia tăng hình ảnh, thương hiệu của ngân hàng mình. Hệthống BIDV nói

lẻ, theo đó, mục tiêu khách hàng mũi nhọn của Chi nhánh là khối ngân hàng bán lẻ,

trong đó, đối tượng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; cá nhân, hộ gia đình. Trong khi các cơng ty, tập đồn lớn ít có nhu cầu vay vốn hơn do đa số các công ty này lựa chọn hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì các doanh nghiệp vừa và nhỏlại mong muốn tiếp cận tín dụng từphía Chi

nhánh. Như vậy, bên cạnh vẫn giữ khách hàng là truyền thống, từ 2014, BIDV Quảng Trị hoạt động tín dụng KHDN đang có xu hướng tăng trưởng chậm hơn cho

vay bán lẻ, tỷtrọng trên tổng dư nợ ngày càng giảm.

2.2.3.3 Đánh giá thc trng phát trin qui mô, cơ cấu tín dng khách hàng doanh nghip ti BIDV Qung Tr

- Qui mơ và cơ cấu tín dng khách hàng doanh nghip theo d n tín dng

Bảng 2.10: Qui mơ, cơ cấu dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp, giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vịtính: Tỷ đồng, * Khách hàng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số dư Số KHDN* Số dư Số KHDN* Số dư Số KHDN* Dưới 500 triệu 13 25 12 33 16 40 Từ500 triệu -dưới 2 tỷ 109 87 128 98 162 108 Từ2 tỷ- dưới 10 tỷ 383 65 416 71 486 82 Từ10 tỷ-dưới 50 tỷ 565 18 624 22 694 27 Từ50 tỷ 720 6 1.035 7 1.542 8 Tổng 1.790 201 2.215 231 2.900 265

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

Qua bảng có thểthấy, phần lớn số dư đều tập trung ở hạn mức vay từ từ 50 tỷtrởlên (chiếm 40% - 47% -53% qua các năm 2014 đến 2016), tiếp đến là KHDN

từ 10 đến 50 tỷ đồng (32% - 28% - 24%), kế tiếp là KHDN từ 2 đến 10 tỷ đồng

(21% - 19% - 17%), sau đó là KHDN 500 triệu đồng đến 2 tỷ (6% - 6% - 6%) và cuối cùng là KHDNcó dư nợ dưới 500 triệu đồng (1% - 1% - 1%).

Tuy nhiên, nếu xem xét vềsố lượng khách hàng vay có thểthấy, KHDN vay 500– 2 tỷlà nhiều nhất, chiếm 43% - 42% - 41% lần lượt qua các năm 2014-2016; Tiếp theo là số lượng KHDN vay 2 đến 10 tỷ đồng (32% - 31% - 31%); Theo sau là KHDN vay dưới 500 triệu đồng (12% - 14% - 15%); Tiếp đến là KHDN vay 10-50

tỷ (9% - 10% - 10%) và cuối cùng là KHDN vay từ50 tỷ trở lên (3% - 3% - 3%).

Xu hướng là tăng trưởng số lượng KHDN nhỏvà vừa, có dư nợ 500 trđ -10 tỷ, tăng

trưởng dư nợ ở các KHDN vay lớn, từ 10 tỷ trở lên. Điều này cho thấy, dù đang chuyển dịch sang mơ hình bán lẻ nhưng số lượng và dư nợ KHDN của Chi nhánh cũng vẫn gia tăng.

- Qui mơ, cơ cấu tín dng khách hàng doanh nghip theo mục đích sửdng

Bảng 2.11. Qui mơ, cơ cấu tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo mục đích sử dụng vốn, giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vịtính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ %

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 107 6 144 7 232 8

Công nghiệp chếbiến, chếtạo 54 3 55 3 102 4

Xây dựng, buôn bán vật liệu xây dựng 644 36 731 33 870 30

Buôn bán xe máy, xe ô-tô 54 3 89 4 145 5

Vận tải, kho bãi 72 4 111 5 102 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ min (Trang 52)