Những hạn chế, tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ min (Trang 90 - 91)

5. Cấu trúc luận văn

2.4.2.Những hạn chế, tồn tại

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH

2.4.2.Những hạn chế, tồn tại

- Thứnhất, tỷtrọng cho vay KHDN thực tếcó xu thếbị giảm. Thời gian qua tại Chi nhánh Quảng Trị mặc dù tăng trưởng tín dụng đạt được nhiều thành tích

đáng ghi nhận,nhưng xét về mặt tỷtrọng, quy mơ tín dụng doanh nghiệp đang dần bịthu hẹp so với tổng dư nợtồn Chi nhánh

- Thứhai, cơng tác xét duyệt và giải ngân chậm hơn một sốNgân hàng bạn,

chưa đáp ứng nguyện vọng vềtốc độcủa các doanh nghiệp. Tình trạng này do nhiều

nguyên nhân gây ra như đội ngũ cán bộ chưa được đào tạo chuyên sâu về các nghiệp vụ ngân hàng, tuyển dụng bổ sung cán bộtrẻ, có trình độ, nhưng chưa phát huy đồng đều; sự phối hợp xử lý trong hoạt động giữa các phòng, các bộ phân và cán bộvẫn còn thiếu sự ăn khớp nhịp nhàng...

-Thứ ba, nợ quá hạn và nợ xấu đang cịn cao; cơng tác thu nợ quá hạn, nợ

khó địi chưa được chú trọng đúng mức, phân loại nợ quá hạn, kiểm tra đối chiếu nợ

được tiến hành chưa thường xun. Chính vì vậy, cho dù tỷlệnợ quá hạn và nợ xấu tại Chi nhánh ở mức chấp nhận được, nhưng Chi nhánh cần có biện pháp quản lý

chất lượng tín dụng tốt hơn nữa.

-Thứ tư, các sản phẩm tín dụng KHDN mặc dù được đánh giá là khá đa

dạng, nhưng so với các sản phẩm của các NHTM khác, sản phẩm tín dụng doanh

nghiệp của BIDV Quảng Trị chưa có sựkhác biệt hóa sản phẩm, chưa có sự đột phá từsản phẩm tín dụng khách hàng, tạo sựnhận biết thương hiệu cho khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ min (Trang 90 - 91)