Thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Quảng Trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ min (Trang 56)

5. Cấu trúc luận văn

2.2.3 Thực trạng phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Quảng Trị

Với mong muốn đồng hành, cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp (KHDN) giải pháp tài chính tốt nhất, BIDV Quảng Trị đã thường xuyên gặp gỡ trao

đổi với các khách hàng để tổchức các hội thảo chuyên đề, thiết kếcác giải pháp tài chính ngân hàng linh hoạt, đặc thù và đa dạng dành cho các doanh nghiệp: Gói dịch vụ quản lý vốn tập trung giúp các tập đoàn quản lý các đơn vị thành viên; Giải pháp quản trị rủi ro trước những biến động khó lường của tỷ giá, lãi suất và biến

động giá hàng hóa; Dịch vụ ngoại hối và nhiều sản phẩm thế mạnh khác như các

sản phẩm tài chính đầu tư, các sản phẩm phái sinh và cấu trúc ....

Khẳng định được sựtận tụy, chất lượng sản phẩm dịch vụ đối với KHDN và

uy tín, thương hiệu trên thị trường, BIDV Quảng Trị được nhiều KHDN đặt niềm tin, lựa chọn là đối tác tin cậy, hợp tác toàn diện.

2.2.3.1Đánh giáthc trng phát trin số lượng khách hàng doanh nghip

Bảng 2.8. Tình hình phát triển số lượng khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Quảng Trị, giai đoạn 2014– 2016

Đơn vịtính: Doanh nghiệp

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

KHDN có số dư tiền vay 201 100 231 100 265 100

KHDN lớn 6 3 7 3 8 3

KHDN nhỏvà vừa 195 97 224 97 257 97

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

Năm 2014, BIDV Quảng Trị có 201 KHDN có số dư tiền vay, năm 2015 có

231 KHDN có số dư tiền vay, tỷ trọng doanh nghiệp lớn chiếm 3%, doanh nghiệp nhỏ và vừa 97%. Năm 2016, số lượng KHDN có dư nợ tăng lên 265 doanh nghiệp, mức độ tăng trưởng chưa cao so với tiềm năng của thị trường. Số liệu được phản ánh vào thời điểm cuối năm, trong năm một số doanh nghiệp phát sinh tiền vay, hoặc và tất toán không tính vì sốKHDN này làkhông đáng kể.

2.2.3.2 Đánh giá tăng trưởng qui mô dư nợ cho vay đối vi khách hàng doanh nghip

Bảng 2.9. Tình hình dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Quảng Trị, giai đoạn 2014 – 2016

Đơn vịtính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ %

Dư nợvay KHDN 1.790 100 2.215 100 2.900 100

Dư nợvay KHDN lớn 756 42 875 40 1.386 48

Dư nợvay KHDN nhỏvà vừa 1.034 58 1.340 60 1.514 52

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

Năm 2014, dư nợ KHDN của Chi nhánh là 1.790 tỷ đồng tương ứng với 77,1% tổng dư nợtoàn Chi nhánh.Năm 2015, dư nợ KHDN của Chi nhánh là 2.215 tỷ đồng tương ứng với 72,8% tổng dư nợ toàn Chi nhánh, tăng 426 tỷ, giảm 4,3% tỷ

trọng so với năm 2014; Năm 2016, dư nợ KHDN của Chi nhánh là 2.900 tỷ đồng

tương ứng với 71% tổng dư nợ toàn Chi nhánh, tăng 685 tỷ, giảm 1,8% tỷtrọng so với năm 2015.

Nguyên nhân dư nợ KHDN tăng nhưng tỷtrọng dư nợ KHDN trên tổng dư

nợgiảm là do từ năm 2014, BIDV Quảng Trị đãđẩy mạnh bán lẻ, xác định mục tiêu bán lẻ là hướng phát triển an toàn, hiệu quảcùng với bán chéo các sản phẩm bán lẻ như ngân hàng điện tử, dịch vụvà bảo hiểm. Trước đây, BIDVQuảng Trị được biết

đến là Ngân hàng chuyên bán buôn cho các doanh nghiệp. Thu nhập từ hoạt động cho vay ngày càng bấp bênh hơn bởi những khó khăn của nền kinh tế ảnh hưởng

đến nhu cầu vay và khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Ngoài những sản phẩm truyền thống như huy động vốn và cho vay, Chi nhánh ngân hàng liên tục nghiên cứu, tung ra các sản phẩm, dịch vụ mới, đặc biệt là các loại thẻ, dịch vụ

iBanking/eBanking và sản phẩm bảo hiểm để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng

đồng thời gia tăng hình ảnh, thương hiệu của ngân hàng mình. Hệthống BIDV nói

lẻ, theo đó, mục tiêu khách hàng mũi nhọn của Chi nhánh là khối ngân hàng bán lẻ,

trong đó, đối tượng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; cá nhân, hộ gia đình. Trong khi các công ty, tập đoàn lớn ít có nhu cầu vay vốn hơn do đa số

các công ty này lựa chọn hình thức huy động vốn qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì các doanh nghiệp vừa và nhỏlại mong muốn tiếp cận tín dụng từphía Chi

nhánh. Như vậy, bên cạnh vẫn giữ khách hàng là truyền thống, từ 2014, BIDV Quảng Trị hoạt động tín dụng KHDN đang có xu hướng tăng trưởng chậm hơn cho

vay bán lẻ, tỷtrọng trên tổng dư nợ ngày càng giảm.

2.2.3.3 Đánh giá thc trng phát trin qui mô, cơ cấu tín dng khách hàng doanh nghip ti BIDV Qung Tr

- Qui mô và cơ cấu tín dng khách hàng doanh nghip theo d n tín dng

Bảng 2.10: Qui mô, cơ cấu dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp, giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vịtính: Tỷ đồng, * Khách hàng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số dư Số KHDN* Số dư Số KHDN* Số dư Số KHDN* Dưới 500 triệu 13 25 12 33 16 40 Từ500 triệu -dưới 2 tỷ 109 87 128 98 162 108 Từ2 tỷ- dưới 10 tỷ 383 65 416 71 486 82 Từ10 tỷ-dưới 50 tỷ 565 18 624 22 694 27 Từ50 tỷ 720 6 1.035 7 1.542 8 Tổng 1.790 201 2.215 231 2.900 265

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

Qua bảng có thểthấy, phần lớn số dư đều tập trung ở hạn mức vay từ từ 50 tỷtrởlên (chiếm 40% - 47% -53% qua các năm 2014 đến 2016), tiếp đến là KHDN từ 10 đến 50 tỷ đồng (32% - 28% - 24%), kế tiếp là KHDN từ 2 đến 10 tỷ đồng (21% - 19% - 17%), sau đó là KHDN 500 triệu đồng đến 2 tỷ (6% - 6% - 6%) và cuối cùng là KHDNcó dư nợ dưới 500 triệu đồng (1% - 1% - 1%).

Tuy nhiên, nếu xem xét vềsố lượng khách hàng vay có thểthấy, KHDN vay 500– 2 tỷlà nhiều nhất, chiếm 43% - 42% - 41% lần lượt qua các năm 2014-2016; Tiếp theo là số lượng KHDN vay 2 đến 10 tỷ đồng (32% - 31% - 31%); Theo sau là

KHDN vay dưới 500 triệu đồng (12% - 14% - 15%); Tiếp đến là KHDN vay 10-50 tỷ (9% - 10% - 10%) và cuối cùng là KHDN vay từ50 tỷ trở lên (3% - 3% - 3%).

Xu hướng là tăng trưởng số lượng KHDN nhỏvà vừa, có dư nợ 500 trđ -10 tỷ, tăng trưởng dư nợ ở các KHDN vay lớn, từ 10 tỷ trở lên. Điều này cho thấy, dù đang

chuyển dịch sang mô hình bán lẻ nhưng số lượng và dư nợ KHDN của Chi nhánh cũng vẫn gia tăng.

- Qui mô, cơ cấu tín dng khách hàng doanh nghip theo mục đích sửdng

Bảng 2.11. Qui mô, cơ cấu tín dụng khách hàng doanh nghiệp theo mục đích sử dụng vốn, giai đoạn 2014 - 2016

Đơn vịtính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ %

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 107 6 144 7 232 8 Công nghiệp chếbiến, chếtạo 54 3 55 3 102 4 Xây dựng, buôn bán vật liệu xây dựng 644 36 731 33 870 30

Buôn bán xe máy, xe ô-tô 54 3 89 4 145 5

Vận tải, kho bãi 72 4 111 5 102 4

Kinh doanh bất động sản 54 3 111 5 174 6

Dịch vụ lưu trú, ănuống 72 4 66 3 145 5

Khai khoáng, năng lượng 448 25 576 26 783 27

Khác 286 16 332 15 348 12

Tổng 1.790 100 2.215 100 2.900 100

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

BIDV Quảng Trị có truyền thống phục vụ nhóm KHDN vềxây dựng, buôn bán vật liệu xây dựng. Có thểnói, BIDV Quảng Trị là Ngân hàng số 1 trên địa bàn phục vụKHDN kinh doanh trong lĩnh vực này với khoảng 80% KHDN trên địa bàn

có quan hệ vay vốn, bảo lãnh, thanh toán. Một mảng kinh doanh nổi lên trong 5

năm gần đây là Khai khoáng và năng lượng như khai thác đá, tận thu Titan, điện gió, thủy điện. Nhìn chung, cơ cấu theo mục đích cho vay doanh nghiệp chịu tác

động nhiều từ đặc điểm địa bàn, lĩnh vực hoạt động của Chi nhánh, khi mà tỉnh Quảng Trị nhiều tiềm năng phát triển xây dựng (đầu tư CSHT), công nghiệp nhẹ, kém vềdu lịch.

Xét theo các năm có thểthấy, cơ cấu cho vay doanh nghiệp theo mục đích sử

dụng vốn tại Chi nhánh kháổn định, mặc dù có các biến động nhưng biến động nhẹ không đáng kể. Qua mục đích sửdụng vốn vay của các doanh nghiệp tại Chi nhánh phần nào cho thấy được các doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh khá đa dạng về

ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, đây là yếu tốtích cực trong hoạt động cho vay của Chi nhánh, vừa phân tán rủi ro, vừa cho thấy sựlinh hoạt, đa dạng về đối tượng cho vay tại Chi nhánh.

- Qui mô, cơ cấu tín dng ca khách hàng doanh nghip theo thi hn vay

Bảng 2.12. Cơ cấu cho vay khách hàng doanh nghiệp theo thời hạn vay, giai đoạn 2014 – 2016

Đơn vịtính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợ % Dư nợ % Dư nợ %

Ngắn hạn 1.356 76 1.260 57 1.233 42

Trung hạn 90 5 102 5 114 4

Dài hạn 344 19 853 39 1.553 54

Tổng 1.790 100 2.215 100 2.900 100

Ngắn hạn: <= 12 tháng; Trung hạn:> 12 tháng đến 60 tháng; Dài hạn:> 60 tháng

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

Qua bảng sốliệu cho thấy qua các năm, tỷlệcho vay trung dài hạn tăng dần, tỷ lệcho vay ngắn hạn giảm dần. Cụthể, năm 2014, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn là 24%, năm 2015tỷtrọng cho vay trung và dài hạn là 44%; năm 2016 là 58%,

còn lại là cho vay ngắn hạn.

Mặc dù, các dựán trung dài hạn thời gian thi công, theo dõi thu hồi nợ kéo

dài nhưng đem lại hiệu quả cao, nhiều lợi nhuận hơn nhưng ngược lại độ an toàn tín dụng lại thấp hơn so với các khoản cho vay ngắn hạn. Trong bối cảnh nền kinh tếhiện nay gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng, xây dựng, bất động sản, thì việc cho vay dài hạn luônđem lại nhiều rủi ro cho Chi nhánh. Tuy nhiên, để hạn chế rủi ro, Chi nhánh thẩm định kỹ càng và chọn các lĩnh vực như như thủy điện, điện gió, khai thác khoáng sản là những lĩnh vực có nguồn thu ổn

định và hầunhư không có yếu tố tác động xấu. Nhìn chung, cơ cấu cho vay KHDN theo thời hạn cho thấy đây là cơ cấu cho vay có hiệu quả, đảm bảo lợi nhuận đều

qua các năm tương đối an toàn, Chi nhánh cần theo dõi tiến độthật kỹquá trình giải ngân theo tiến độthi công, cùng khách hàng đàm phán các gói thiết bị cũng như đầu

ra khi bán điện để đảm bảo dòng tiền trảnợ.

2.2.3.4 Đánh giá thực trạng tăng trưởng th phn tín dng khách hàng doanh nghip ti BIDV Qung Tr

Bảng 2.13: Thị phần cho vay khách hàng doanh nghiệp của BIDV Quảng Trị trong mối quan hệ so sánh với các Chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 nợ % nợ % Dư nợ % nợ Tốc độ nợ Tốc độ BIDV 1.790 25 2.215 25 2.900 26 425 24 685 15 ViettinBank 1.472 21 1.713 20 2.277 20 242 16 564 12 Agribank 2.222 32 2.731 31 3.450 30 509 23 718 15 Vietcombank 816 12 1.183 14 1.588 14 367 45 405 9 Sacombank 394 6 468 5 561 5 74 19 93 2 VPBank 21 0 31 0 41 0 10 45 10 0 MB 306 4 393 4 514 5 87 28 121 3 Lienvietpostbank - 0 - 0 10 0 - 10 0 Cộng 7.021 100 8.734 100 11.339 100 2.821 40 4.694 54

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

Qua bảng cho thấy: Thị phần tín dụng KHDN của BIDV Quảng Trị trên địa

bàn 3 năm qua:

Có thể nhận thấy 3 năm qua, Chi nhánh đã giữ vững được thị phần cho vay

KHDN trước sự tăng trưởng mạnh của các Chi nhánh ngân hàng khác như

Vietinbank, Vietcombank... Đặc biệt, trong cả ba năm, Chi nhánh giữ vững vị trí thứ 2 về thị phần về tịn dụng cho vay KHDN và khoảng cách thị phần so với ngân hàng dẫn đầu Agribank đang ngày càng thu hẹp lại.

Xét theo toàn ngành, dư nợcho vay doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao so với các ngân hàng khác vì BIDV Quảng Trị có thếmạnh và bềdày kinh nghiệm trong cho vay KHDN. Hiện nay, thị phần của BIDV Quảng Trị đứng thứ hai trên thị trường với 26% thị phần, chỉ đứng sau Agribank với 30% thị phần.

Điều này cho thấy, giai đoạn 2014–2016, dù chuyển đổi từ mô hình bán buôn sang bán lẻ nhưng về phân khúc KHDN, BIDV Quảng Trị đã khẳng định được uy tín, chất lượng dịch vụcủa mình trên thị trường.

2.2.3.5 Đánh giá mt s ch tiêu về tăng trưởng chất lượng tín dụng đối vi khách hàng doanh nghip ti BIDV Qung Tr

Bảng 2.14: Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp, giai đoạn 2014 -2016

Đơn vịtính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Dư nợChi nhánh 2.331 3.044 4.086 Nợquá hạn Chi nhánh 58 41 81 Tỷlệnợquá hạn Chi nhánh (%) 2,5 1,4 2,0 Nợxấu Chi nhánh 40 33 64 Tỷlệnợxấu Chi nhánh (%) 1,7 1,1 1,6 Dư nợKHDN 1.790 2.215 2.900 Nợquá hạn KHDN 27 30 73 Tỷlệnợquá hạn KHDN (%) 1,5 1,4 2,5 Nợxấu KHDN 22 26 54 Tỷlệnợxấu KHDN (%) 1,2 1,2 1,8

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh BIDV Quảng Trị giai đoạn 2014-2016)

(Theo thông lệ của Ngân hàng cũng như BIDV, tỷ lệ nợ quá hạn <3% và tỷ

lệnợ xấu <2,5% là chấp nhận được).

Thực tế hoạt động, nợ quá hạn chỉ phản ánh tại một thời điểm nhất định, Ngân hàng chú ý vào việc giảm nợ xấu bằng nhiều biện pháp như đòi nợ, khởi kiện bán tài sản, bán nợcho VAMC (thực chất là giãn nợ xấu).

Trong 3 năm, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu KHDN đều thấp hơn tỷ lệnợ quá hạn và tỷlệnợ xấu dư nợ toàn Chi nhánh. Điều này thểhiện đúng theo đặc điểm và tính chất hoạt động của KHDN. Khi Ngân hàng cho KHDN vay đều đã thẩm định kỹ nguồn trả nợ trên những bằng chứng cụ thể, tương đối rõ ràng ví dụ như hợp

đồng (đối với cho vay thương mại), kếhoạch vốn (đối với cho vay xây lắp).

Mặc dù tỷlệnợquá hạn và nợxấu của Chi nhánh không cao và vẫn thấp hơn

so với toàn ngành, nhưng điều này cho thấy chất lượng tín dụng tại Chi nhánh đối với các KHDN chưa hoàn toàn là tốt, nguy cơ gặp phải rủi ro tín dụng. Nguyên nhân một phần cũng từ phía khách hàng. Công tác giám sát hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng khó khăn do sựkhông trung thực từphía khách hàng.

Thực tếhiện nay tại các tỉnh lẻ như Quảng Trị, các cơ quan chức năng thiếu sự giám sát chặt chẽ, KHDN đa số cũng từ các hộ kinh doanh đi lên nên ý thức,

năng lực về tài chính kế toán còn có hạn, vì vậy các báo cáo để thẩm định thiếu chuẩn mực. Báo cáo tài chính các KHDN làm đa số đối phó (giảm lợi nhuận để nộp thuếTNDN thấp), nên khi thẩm định Chi nhánh ngân hàng phải căn cứ nhiều nguồn

thông tin bên ngoài để kết luận vềkhách hàng. Một sốKHDN sửdụng vốn sai mục

đích như dùng vốn ngắn hạn đầu tư trung dài hạn (do hồ sơ không chuẩn, Ngân

hàng không cho vay được), mua bất động sản cho cá nhân, cho con…dẫn đến thiếu chủ động vềtài chính. Mặt khác, cũng có nhiều nguyên nhân chủquan từphía ngân

hàng, như:

- Do lực lượng cán bộmỏng, khối lượng khách hàng lớn, cán bộ không sâu

sát đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, không nắm bắt kịp thời những thay

đổi, biến động đểcó biện phápứng phó, thoái lui kịp thời.

- Do xác định thời hạn vay vốn không phù hợp với chu kỳkinh doanh của KHDN: Ngắn quá nên dòng tiền vềkhông kịp trả nợ; Quá dài dẫn đến khách hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ min (Trang 56)