Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ min (Trang 91 - 96)

5. Cấu trúc luận văn

2.4.3.Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH

2.4.3.Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại

2.4.3.1 Ngun nhân tphía ngân hàng

- Áp lực cơng việc:

Cán bộ quản lý KHDN (cán bộquản lý khách hàng) thường phải chịu áp lực vềphát triển, mở rộng khách hàng nên họ có thể phân tích khách hàng theo hướng tốt hơn so với thực tế để được phê duyệt cho vay, đảm bảo chỉ tiêu về dư nợ.

Cán bộ quản lý KHDN phải đảm bảo tất cả các giai đoạn từ hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ và tiến hành thẩm định tất cả nội dụng liên quan

đến khách hàng như pháp lý, uy tín, tài chính, tài sản đảm bảo…Với khối lượng

công việc lớn như vậy lại chịu áp lực vềthời gian trảlời khách hàng đúng quy định, dẫn đến việc cán bộ quản lý KHDN khó có đủ thời gian để thu thập thơng tin đầy

đủ, tình trạng phân tích sơ sài, khơng đánh giá đúng thực trạng của khách hàng.

- Thiếu giám sát và quản lý sau cho vay:

Đây cũng là đặc điểm chung của các NHTM trong nước, thường có thói quen

tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước cho vay mà lơi lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay. Khi Ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo được hoàn trả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của cán bộ quản lý KHDN và của Ngân hàng nói chung để nhằm đảm bảo khách hàng tuân thủ những điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng, tìm ra những cơ hội kinh doanh mới và mở rộng cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời gian qua Chi nhánh chưa thực hiện tốt công tác này. Nguyên nhân có thểdo yếu tốtâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ quản lý khách hàng, một phần do hệthống thông tin quản lý phục vụkinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy

đủthơng tin u cầu.

- Trình độ nhân lực còn hạn chế:

Đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng cịn chưa đồng đều về trình độ, chưa

kịp thời cập nhật thông tin vềnhững thay đổi trong nền kinh tếthị trường, còn thiếu kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tếhàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường với nhiều đặc điểm và biến động lớn lao, không ngừng. Nhiều vấn đềmới vềlý luận

của nền kinh tế thị trường như: kỹ thuật, chiến lược marketing ngân hàng, các vấn

đề kinh tế vĩ mơ; khả năng phân tích dự đốn thị trường tương lai của cán bộ còn yếu và thiếu. Hơn nữa, việc ngân hàng chưa thể mạnh dạn phát triển các sản phẩm mới do cán bộ nhân viên chưa đủ trình độ để phát triển các sản phẩm đó, quảng bá nó tới doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Trên thực tế trình độ của cán bộ quản lý KHDN chưa cao, chưa bám sát quyết liệt, đeo bám khách hàng để mở rộng thị phần. Mặt khác, nhiều cán bộ quản lý KHDN chưa năng động, thiếu độnhạy bén, kinh nghiệm nên không phát hiện ra khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, thẩm định khách hàng chưa chuẩn xác dẫn tới phát sinh nợ quá hạn.

2.4.3.2 Nguyên nhân tphía khách hàng doanh nghip

Đối với KHDN, một thực trạng chung hiện nay ở Việt Nam là rất nhiều doanh nghiệp không tuân thủ nghiêm chế độ báo cáo tài chính hoặc bản thân họ

chưa nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa của việc lập báo cáo tài chính một cách

bài bản. Do vậy, hầu hết các báo cáo tài chính gửi ngân hàng đều có chất lượng kém, khơng phản ánh đúng thức trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc phân tích, đánh giá thực

trạng khách hàng và mất thời gian để tìm hiểu và xác định lại các nội dung trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

Thêm nữa, hiện nay rất ít doanh nghiệp thực hiện kiểm toán báo cáo tài

chính. Thơng thường chỉ các doanh nghiệp nhà nước bị bắt buộc kiểm tốn thì mới th kiểm tốn tài chính độc lập, cịn lại phần lớn doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏkhơng thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính. Do vậy, ngân hàng khó phát hiện các sai sót trong việc chấp hành chế độ kế toán của những doanh nghiệp này, dẫn đến thơng tin sửdụng phân tích khách hàng khơng chính xác.

Một số khách hàng có trình độ quản lý kém hiệu quả nên kinh doanh thua lỗ dẫn đến suy giảm khả năng trả nợ. KH sử dụng vốn không đúng mục đích, có

trường hợp cá biệt khách hàng sửdụng để đẩu tư vào thị trường bất động sản.

2.4.3.3 Ngun nhân từ mơi trường bên ngồi -Mơi trường kinh tếkhơngnđịnh

Sựbiến động q nhanh và khơng dự đốn được của thị trường thếgiới: Nền kinh tế VN vẫn còn lệ thuộc quá nhiều vào sản xuất nông nghiệp và công nghiệp phục vụnông nghiệp (nuôi trồng, chếbiến thực phẩm và nguyên liệu), dầu thô, may gia công,... vốn rất nhạy cảm với rủi ro thời tiết và giá cả thế giới, nên dễ bị tổn

thương khi thị trường thếgiới biến động xấu. Ngành dệt may trong một số năm gần

đây đã gặp khơng ít khó khăn vì bị khống chế hạn ngạch làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng và của các ngân hàng cho

vay nói chung. Ngành thủy sản cũng gặp nhiều lao đao vì các vụ kiện bán phá giá vừa qua. Không chỉ xuất khẩu, các mặt hàng nhập khẩu cũng dễ bị tổn thương không kém. Mặt hàng sắt thép cũng bị ảnh hưởng lớn của giá thép thế giới. Việc

tăng giá phôi thép làm cho một số doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải

ngưng sản xuất do chi phí giá thành rất cao trong khi khơng tiêu thụ được sản phẩm. Như vậy, nhìn chung các ngành nghề trong nền kinh tế Việt Nam đều có sự biến động, làm ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,

do đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Chi nhánh.

-Ri ro tt yếu ca q trình tdo hóa tài chính, hi nhp quc tế

Q trình tựdo hố tài chính và hội nhập quốc tếcó thểlàm cho nợ xấu gia

tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết các doanh nghiệp,

những khách hàng thường xuyên của ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗvà quy luật chọn lọc khắc nghiệt của thị trường. Bên cạnh đó, bản thân sự cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại trong nước và quốc tế trong môi trường hội nhập

kinh tếcũng khiến cho các ngân hàng trong nước với hệthống quản lý yếu kém gặp phải nguy cơ rủi ro nợ xấu tăng lên bởi hầu hết các khách hàng có tiềm lực tài chính lớn sẽbị các ngân hàng nước ngồi thu hút.

-Mơi trường pháp lý chưa thuận li

Ngun nhân từ phía mơi trường, chính sách kinh tế và cơng tác giám sát từ xa của Ngân hàng nhà nước (NHNN), các định hướng phát triển của Nhà nước

thường xuyên thay đổi, điều chỉnh cơ chế chính sách làm ảnh hưởng đến toàn bộ

nền kinh tế. Cơ chếchính sách của Chính phủ, của NHNN vềcho vay, bảo đảm tiền vay, xửlý nợ xấu ... còn nhiều vấn đề chưa phù hợp với thực tế, đổi mới và chỉnh sửa bổ sung còn chậm. Quy chế cho vay và hướng dẫn của NHNN có điểm quy định thiếu cụ thể, nên khi triển khai thực hiện còn vướng mắc, còn nhiều cách hiểu khác nhau dễdẫn đến rủi ro. Các văn bản pháp luật vềtài sản thếchấp còn nhiều bất cập, nhất là trong việc xác định quyền sở hữu các tài sản dùng làm thế chấp. Quy trình phát mại tài sản là giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất cịn phức tạp, đất thếchấp nhưng ngân hàng khơng tự định đoạt được mà phải xin ý kiến của cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn hoặc phải khởi kiện ra tòa. Pháp luật

chưa ban hành đầy đủ các văn bản pháp lý về thẩm quyền của người cho vay hoặc

cơ quan chức năng trong việc phát mại tài sản thế chấp, cầm cố... chưa có cơ chế

cưỡng bắt buộc người vay vốn có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho ngân hàng xử lý, khi khơng có khả năng trả nợ. Điều này dẫn đến tình trạng khách hàng chây ỳ,

không thực hiện nghĩa vụtrảnợ mà ngân hàng chưa thu hồi được.

Luật doanh nghiệp nhà nước chỉ mới quy định doanh nghiệp được dùng tài sản nhà nước để thế chấp,nhưng việc xử lý tài sản để thu hồi nợ khi doanh nghiệp khơng trả được nợvay thì khơng quyđịnh.

Pháp lệnh thống kê đến nay đã bộc lộnhiều thiếu sót, do chưa thực sựxửlý nghiêm minh các doanh nghiệp vi phạm pháp lệnh. Thủ tục khởi kiện của ngân hàng còn rườm rà, NHNN chưa khắc phục được công tác giám sát từxa và thanh tra tại chỗ (tức là duy trì hoạt động phân tích và giám sát liên tục qua mạng máy tính

đối với tất cả các TCTD trong hệ thống ngân hàng). Mặt khác, cũng giống các

NHTM khác ngân hàng chưa quen trao đổi thơng tin về tình hình khách hàng cho các ngân hàng bạn bởi lý do cạnh tranh nên đến nay hệthống thơng tin tại trung tâm tín dụng NHNN (CIC) chưa đáp ứng được nhu cầu của ngân hàng.

* * *

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Qua chương II, tác giả đã phân tích thực trạng phát triển cho vay khách doanh nghiệp tại BIDV Chi nhánh Quảng Trị. Nhìn chung, doảnh hưởng của xu thế

khách hàng bán lẻ nên quy mô cho vay đối với các KHDN tại Chi nhánh có xu hướng bị thu hẹp lại. Về chất lượng tín dụng tại Chi nhánh vẫn cịn tồn tại những khoản nợ xấu, nợ q hạn, chính vì vậy, Chi nhánh vẫn có nguy cơ gặp rủi ro đối với những khoản tín dụng này.

Qua phân tích thực trạng phát triển cho vay KHDN tại Chi nhánh, tác giả đã làm nổi bật được những thành tựu đạt được và những hạn chếcòn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại BIDV Quảng Trị. Đây là cơ sở để tác giả đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Trị trong chương III.

Chương III:

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU

TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ

3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV QUẢNG TRỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) PHÁT TRIỂN tín DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ min (Trang 91 - 96)