Doanh số cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu 0748 mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà giang luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 71)

Bảng 2.8. Doanh số cho vay tiêu dùng tại BIDV Hà Giang

Tổng dư nợ cho vay 1850 100% 2300 100% 2800 100% 450 24.32% 500 21.74% Dư nợ cho vay tiêu dùng 871 47.08% 1174 51.04% 1546 55.21% 303 34.79% 372 31.69%

Nguồn: Báo cáo tín dụng của BIDVHà Giang năm 2015-2017

Qua bảng cho thấy doanh số CVTD năm 2015 đạt 970 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 45,12 tổng doanh số cho vay của chi nhánh. Điều này cho thấy doanh số CVTD chiếm tỷ trong tuơng đối trong doanh số cho vay của chi nhánh. Năm 2016, doanh số cho vay đã tăng lên 1310 tỷ đồng chiếm 50,19 % tổng doanh số cho vay, tăng truởng 135,05% so với năm 2015. Đến năm 2017 doanh số CVTD tăng đột phá lên 145,23 tỷ đồng, chiếm 53,58% tổng doanh số chi vay của chi nhánh, tăng truởng 33,59% so với năm 2016. Cho thấy, doanh số CVTD tăng nhanh chứng tỏ chi nhánh đã có định huớng đúng đắn và thực hiện tốt công tác đẩy mạnh phát triển cho vay tiêu dùng.

Từ những số liệu trên có thể thấy là doanh số CVTD đang biến động theo chiều huớng tăng đều qua các năm. Chứng tỏ chi nhánh đã thực sự đẩy mạnh công tác CVTD. Những co số về tỷ lệ cho vay tiêu dùng trên tổng doanh số cho vay đã thể hiện ngân hàng đã thực sự phát triển tốt mảng cho vay tiêu dùng.

2.2.4. Dư nợ cho vay tiêu dùng

Bảng 2.9. Dư nợ cho vay tiêu dùng tại BIDV Hà Giang

trong hoạt động cho vay chung của chi nhánh. Từ bảng số liệu trên ta thấy dư nợ CVTD trong các thời kì, 2015, 2016, 2017 đều chiếm khoảng 45% - 55% tổng dư nợ, đây là con số phản diễn biến vay tiêu dùng của người dân trong tời gian vừa qua.

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ cơ cấu doanh số dư nợ CVTD trong tổng dư nợ

Đơn vị: tỉ đồng 3000 2500 2000 1500 1000 500

0 ≡ ■ Tổng dư nọ' cho vay

■ Dư nọ' cho va tiêu dùng

(+/-) (%) (+/-) (%)

Qua biểu đồ trên ta thấy, du nợ CVTD của chi nhánh không ngừng tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng du nợ toàn chi nhánh. Vào năm 2015, du nợ CVTD ở mức 871 tỷ đồng, chiếm 47,08% tổng du nợ. Sang năm 2016 du nợ CVTD đạt mức 1174 tỷ đồng, chiếm 51.04% tổng du nợ. Sang năm 2017 du nợ CVTD đạt mức 1546 tỷ đồng, chiếm 55.21% tổng du nợ, tăng 372 tỷ so với năm 2016 tuơng đuơng 31,69%.

Trong 3 năm qua chi nhánh đã nhận thức rõ tầm quan trọng của CVTD và có những chính sách mở rộng đúng đắn. Các sản phẩm CVTD của chi nhánh đã đuợc hoàn thiện phù hợp với nhu cầu của dân cu các gói lãi suất uu đãi hợp lý theo từng thời kỳ và từng loại sản phẩm vay, thủ tục vay vốn gọn nhẹ, cán bộ tín dụng đuợc đào tạo bải bản, trẻ, nhiệt huyết và năng động,và chính sách mở rộng cho vay tiêu dùng. Từ đó làm cho nhu cầu vay tiêu dùng trong dân cu tăng cả về quy mô và chất luợng khoản vay. Du nợ cho CVTD tăng từ khoản vay mua nhà, xây dựng sửa chữa nhà ở, mua ô tô tiêu dùng, mua sắm trang thiết bị gia đình. Ngoài việc phát triển thêm khách hàng mới thì ngân hàng cũng thực hiện tốt việc duy trì khách hàng cũ. Tỷ trọng cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ vừa phải trong hoạt động cho vay của ngân hàng phù hợp với sự phát triển của kinh tế và các hộ gia đình nhỏ lẻ. Do đó thị truờng tiêu dùng cũng phát triển.

Với kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trên lĩnh vực cho vay do đó các sản phẩm cho vay của BIDV không ngừng đuợc mở rộng theo xu huớng đáp ứng đuợc nhu cầu của khách hàng và nâng cao sức cạnh tranh so với các ngân hàng cùng địa bàn về các chuơng trình lãi suất cũng sự đa dạng của các loại sản phẩm. Với các sản phẩm vay tiêu dùng đa dạng nhu vay để mua nhà, xây dựng/sửa chữa nhà để ở, mua ô tô, mua sắm trang thiết bị gia đình, du học. Sau đây ta sẽ phân tích cơ cấu cho vay tiêu dùng của BIDV Hà Giang.

Bảng 2.10. Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng của BIDV Hà Giang giai đoạn 2015-2017

Vay tiêu dùng 230.82 300.54 350.94 69.73 30.21% 50.40 16.77%

Vay mua

nhà/xây sửa nhà cửa

394.56 608.13 773.00 213.57 54.13% 164.87 27.11%

Vay mua ô tô 144.59 152.62 262.67 ^803 5.56% 110.05 72.10%

Cầm cố

GTCG 76.56 86.88 122.13 10.32 13.47% 35.26 40.58%

Tiêu dùng

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy được qua các năm thì tỷ trọng lớn nhất vẫn là cho vay tiêu dùng phục vụ nhu cầu về nhà ở. Đây là nhóm sản phẩm truyền thống có lãi suất cao và thời gian vay dài cũng như số tiền vay mỗi món tương đối cao nên được ngân hàng khai thác và tiếp thị triệt để. Năm 2015 cho vay nhu cầu nhà ở là 394,5 tỷ chiếm tỷ trọng 45,3 % so với tổng dư nợ CVTD. Năm 2016 tăng lên 608.13 tỷ chiếm 51.8% tổng dư nợ CVTD. Năm 2017 tăng lên 773 tỷ chiếm 50% tổng dư nợ CVTD. Sự tăng trưởng trên là do nhu cầu về nhà ở của dân cư tăng lên cũng như việc các khu quy hoạch đất của tỉnh hoàn thiện và có thể mua bán cũng như xây dựng nhà ở làm tăng nhu cầu về nhà ở của người dân. Thêm vào đó là kinh tế ổn định và phát triển thời gian vừa qua nhiều gia đình xây dựng và cải tạo nhà cửa để phục vụ cho cuộc sống. Kể cả các cán bộ nhân viên của chi nhánh khi mua nhà cũng được hỗ trợ theo chương trình cho vay của BIDV với lãi suất ưu đãi hơn.

Khoản vay có tỷ trọng cao thứ hai là cho vay tiêu dùng mua sắm trang thiết bị gia đình. BIDV Hà Giang là ngân hàng có uy tín và thiết lập được mạng lưới rộng khắp thành phố các dịch vụ đổ lương được ngân hàng tận dụng tối đa làm nguồn thu nhập cho ngân hàng. Với sản phẩm cho vay tín chấp cán bộ công nhân viên của các đơn vị đã đồng ý chọn BIDV Hà Giang là đơn vị chi lương với mức cho vay lên đến 30 lần mức lương và lãi suất cạnh tranh với các ngân hàng lân cận, thủ tục nhanh gọn các khoản vay đều được mua bảo hiểm người vay vốn nếu như xảy ra rủi ro về tính mạng của người vay thì ngân hàng đều được bảo hiểm thanh toán dư nợ còn lại. Đây là một khoản cho vay quan trọng đem đến lợi nhuận cao cho chi nhánh với lãi suất 12-12,5%/năm. Bên cạnh đó là các khoản vay phục vụ nhu cầu mua sắm trang thiết bị gia đình được đảm bảo bằng tài sản. Đặc điểm các khoản vay có thời gian vay trung bình số tiền vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn, khách hàng đa dạng.

Cho vay mua ô tô tiêu dùng: Khi đời sống người dân được nâng cao cùng với đó là sự phát triển của các hãng đại lý bán xe hay các showroom xe ô tô của tư nhân mua bán xe ô tô mới, cũ. Từ đó nhu cầu về mua xe ô tô cũng được tăng lên. Từ năm 2016 chi nhánh đã hợp tác với một số showroom salon ô tô trên địa bàn để giới thiệu khách hàng từ đó giúp cho dư nợ về cho vay mua xe tăng dần qua các năm. Năm 2015 dư nợ là vay mua ô tô đạt 144.59 tỷ đồng. Năm 2016 đạt 152.62 tỷ tăng 8 tỷ so với năm 2015. Năm 2017 đạt 262.67 tỷ tăng 110 tỷ so với năm 2016 tương ứng tăng trưởng 72% so với năm 2015. Để có được thành công này chi nhánh đã không ngừng mở rộng mạng lưới và tiếp thị khách hàng các gói lãi suất tốt về các chương trình cho vay mua ô tô.

Cho vay cầm cố giấy tờ có giá với đặc thù cho vay nhanh gọn đơn giản. Đáp ứng nhu cầu khi khách hàng cần tiền nhưng không cần phải tất toán trước thời hạn của sổ. Tỷ trọng cho vay của cho vay cầm cố tương đối ổn định qua các năm. Năm 2015 dư nợ là 76.56 tỷ đồng. Năm 2016 là 86.88 tỷ đồng. Năm 2017 là 122.13 tỷ đồng.

Cùng với các sản phẩm cho vay chính những sản phẩm cho vay khác như vay tiêu dùng thấu chi, thẻ tín dụng, du học cũng có nhưng dư nợ không chiếm tỷ trọng cao.

2.2.5. Nợ xấu cho vay tiêu dùng

Bảng 2.11. Tỉ lệ Nợ xấu cho vay tiêu dùng tại BIDV Hà Giang giai đoạn 2015-2017

trưởng Thu nhập từ cho vay tiêu dùng 18,2 22,5 293 43 23,6 % 6,8 30,2 % Lợi nhuận trước thuế 60 70 85 10 16,7 % 15 21,4 % Tỷ trọng 30,28% 32,12% 33,41% 1,84%

Nguồn: Báo cáo tín dụng của BIDVHà Giang năm 2015-2017

BIDV Hà Giang luôn chú trọng công tác xử lý nợ. Các khoản nợ nhóm 5 đều đã đuợc xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro của chi nhánh theo quy định do đó tỷ lệ nợ xấu thấp. Với tỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh thấp duới 1% đã thể hiện sự nỗ lực của tất cả các bộ phận với từng khoản vay. Ngay từ khi tiếp nhập khoản vay đến khâu giải ngân thu nợ định giá lại tài sản kiểm tra mục đích sử dụng vốn đã đuợc phân công đến từng cán bộ để sát sao theo dõi đôn đốc kịp thời.

2.2.6. Thu nhập cho vay tiêu dùng

Thu nhập cho vay tiêu dùng tăng lên qua các năm, góp phần làm tăng tổng lợi nhuận của BIDV Hà Giang, đồng thời điều này cũng phản ánh khả năng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của BIDV Hà Giang thời gian qua.

Bảng 2.12. Thu nhập từ cho vay tiêu dùng giai đoạn 2015-2017

thêm 4,3 tỷ đồng), chiếm tỷ trọng 32,12%. Năm 2017, thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng chiếm 34,41 %, ở mức 29,3 tỷ đồng. Từ năm 2015 đến 2017 thu nhập có xu huớng tăng nhung tốc độ tăng có xu hướng chậm lại,

điều này phần nào phản ánh sự mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng. Cho vay tiêu dùng nếu so với tình hình cho vay chung của ngân hàng thì có thể chỉ chiếm một phần nhỏ nhung thông qua việc tăng truởng mạnh mẽ của hoạt động này trong thời gian qua, ta thấy rằng tiềm năng phát triển của cho vay tiêu dùng trong tuơng lai sẽ rất lớn bởi nó mở ra một thị truờng mới với luợng khách hàng ngày càng đông đảo hơn, đặc biệt đời sống của nguời dân ngày càng đuợc nâng cao. Tỷ trọng của cho vay tiêu dùng so với lợi nhuận truớc thuế có xu huớng giảm vào năm 2017, nguyên nhân là do lợi nhuận truớc thuế của Ngân hàng tăng mạnh chủ yếu là lợi nhuận từ cho vay doanh nghiệp tăng nhanh.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAYTIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ GIANG

2.3.1. Những thành tựu đạt được

Tại Ngân hàng BIDV Hà Giang đã triển khai, thực hiện các quy định, chủ truơng đuờng lối về CVTD đã đuợc thực hiện sát với thực tế nói chung. Do vậy, hoạt động CVTD của ngân hàng đã thu đuợc những thành tựu quan trọng sau:

Thứ nhất, số luợng khách hàng sử dụng dịch vụ CVTD tại BIDV Hà Giang ngày càng tăng lên, nếu nguồn khách hàng này là ổn định sẽ tạo điều kiện tốt cho chi nhánh triển khai các sản phẩm mới. Điều này cho thấy BIDV Hà Giang đã phần nào khẳng định đuợc vị thế của mình trên thị truờng, ngày càng chiếm đuợc lòng tin của khách hàng.

Thứ hai, sự mở rộng CVTD tại chi nhánh đã có hiệu quả thể hiện truớc hết qua doanh số và du nợ CVTD ngày một tăng trong tổng du nợ nói chung.

Doanh số và du nợ CVTD đã có sự tăng truởng mạnh mẽ qua các năm. CVTD chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong doanh số cho vay và du nợ của chi

nhánh. Sự tăng trưởng liên tục và ổn định này tiếp tục phát huy ở các năm tiếp theo và đạt tốc độ tăng trưởng ngày càng cao đã góp phần vào sự gia tăng chung về doanh số cho vay, về tổng tài sản và tăng thu nhập của chi nhánh.

Thứ ba, Thu lãi từ CVTD ngày một tăng và đảm bảo biến động theo chiều hướng tích cực, góp phần không nhỏ vào lợi nhuận cũng như sự phát triển chung của ngân hàng.

Điều này chứng tỏ rằng chi nhánh đã nỗ lực, tập trung đẩy mạnh việc mở rộng cho vay tiêu dùng và đã thu được những kết quả đáng khích lệ.

2.3.2. Tồn tại

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì cũng có những hạn chế còn tồn tại trong quá trình mở rộng hoạt động CVTD tại ngân hàng BIDV như sau:

Thứ nhất, sản phẩm CVTD chi nhánh đang triển khai chưa tạo được dấu ấn riêng của BIDV, một số sản phẩm chưa thực sự tối ưu và đem lại tiện ích cho khách hàng so với các ngân hàng khác. Tuy đã từng bước cải tiến trong đầu tư nghiên cứu sản phẩm và hoàn thiện nhưng danh mục sản phẩm CVTD còn khá hạn hẹp, chưa tạo được sự khác biệt và tính cạnh tranh cao trên thị trường, cũng như chưa phát triển bao quát hết được nhu cầu thị trường. Cụ thể như sau:

Thứ hai, quy mô dư nợ CVTD tuy có tăng nhưng nhìn chung còn chậm và chưa ổn định, hoạt động mở rộng cho vay CVTD chưa đạt hiệu quả tốt nhất. Mặc dù chi nhánh đã đầu tư nguồn lực đối với CVTD nhưng dư nợ CVTD còn chưa thực sự tương xứng với lợi thế và tiềm năng của BIDV và của chi nhánh.

i. Đối với sản phẩm cho vay mua, sửa chữa nhà: sản phẩm này phát triển rất hẹp, số lượng khách hàng ít và nhỏ lẻ. Hơn nữa thực tế triển khai sản phẩm CVTD tại chi nhánh còn thiếu sức cạnh tranh, điều này thể hiện:

-Thời gian cho vay tối đa ít hơn các ngân hàng khác. Tại BIDV sản phẩm cho vay mua nhà chung cu, đất dự án tối đa là 15 năm, trong khi đó, các ngân hàng khác tối đa là 20 năm thậm chí có ngân hàng lên tới 25 năm.

- Tỷ lệ cho vay tối đa là 70% giá trị tài sản đảm bảo theo định giá của BIDV. Trong khi đó ngân hàng khác tỷ lệ này cao hơn: NHTM CP Phuơng Nam tỷ lệ này lên tới 95% giá trị tài sản thế chấp.

- Đối với sản phẩm cho vay mua nhà đất thông thuờng: mức cho vay và thời hạn cho vay tối đa thấp: cho vay tối đa 50% tổng nhu cầu vốn, thời gian cho vay tối đa là 5 năm. Đây đuợc coi là trở ngại lớn để có thể phát triển loại sản phẩm này.

Mặt khác, các yêu cầu về tài sản đảm bảo và thủ tục thế chấp tài sản còn phức tạp, chua linh động với từng đối tuợng khách hàng.

ii. Đối với sản phẩm mua ô tô trả góp: Đối với sản phẩm này chi nhánh phát triển không cao so với nhu cầu của địa bàn, du nợ không cao, số luợng khách hàng không nhiều. Có truờng hợp đang có du nợ mua ô tô trả góp lại mua tại các salon ô tô trên địa bàn khác. Điều này thể hiện khâu tiếp thị, bán sản phẩm trên đại bàn còn bộc lộ nhiều hạn chế.

Nhu vậy, so với các ngân hàng khác, mức cho vay, thời hạn cho vay, và các điều kiện khác của sản phẩm ít khă năng cạnh tranh hơn, chua thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng.

Thứ ba, thị phần của BIDV trong hoạt động CVTD có xu huớng giảm sút, uy tín của BIDV trong hoạt động cho vay tiêu dùng còn hạn chế, chua đuợc đánh giá cao (không nằm trong tốp 3 ngân hàng cho vay tiêu dùng tốt nhất năm 2017)

Thứ tư, hoạt động CVTD còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy cơ nợ xấu cao. Thực tế cho thấy du nợ CVTD đã có sự cải thiện qua các năm nhung vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Dẫn đến tình trạng hoạt động CVTD tốn nhiều chi phí

quản lý món vay hơn là cho vay sản xuất kinh doanh. Đặc biệt khoản CVTD

Một phần của tài liệu 0748 mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà giang luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w