Hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu 0810 nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 52)

Nguồn vốn huy động của Agribank - Chi nhánh SGD tương đối ổn định qua các năm, thể hiện Agribank - Chi nhánh SGD đã áp dụng đa dạng nhiều sản phẩm huy động vốn để khai thác nguồn vốn từ trong khu vực, có thể kể đến như: sản phẩm tiết kiệm bằng VNĐ, tiết kiệm ngoại tệ, các chương trình dự thưởng, khuyến mãi, tiết kiệm linh hoạt, lãi suất hấp dẫn, ... Ngoài ra, Agribank - Chi nhánh SGD tăng cường quảng bá sản phẩm thông qua Marketing, hướng tới thu hút vốn từ cả KHCN và KHDN. Kết quả đạt được dưới đây thể hiện khả năng huy động vốn của Agribank - Chi nhánh SGD.

Bảng 2.2a: Tình hình hoạt động huy động vốn tại Agribank Chi nhánh SGD giai đoạn 2016 - 2019

I Tiền gửi của các tổ chức kinh 3.55 2 2.82 6 - 20% 3.578 27% 4.466 24%

II Tiền gửi củadân cư 4 3.38 03.75 10% 3.554 -5% 3.552 -1%

1Ĩ T Nội tệ 5.84 1 5.44 5 - 7% 6.653 22% 6.937 4% IV Ngoại tệ (triệu USD) 2 46, 22,8 5 - 51% 18 -21% 46,6 158% Tổng huy động 6.93 6 6.19 9 -11% 6.025 -3% 7.415 23%

quân

quy đổi VND

(Nguồn: Báo cáo tông kêt hoạt động của Agribank - Chi nhánh SGD từ năm 2016 - 2019)

Nhìn bảng số liệu, ta có thể thấy, các chỉ tiêu giảm mạnh trong năm 2017 chủ yếu do nguồn vốn ngoại tệ giảm cùng với sự sụt giảm nguồn vốn nội tệ của nhiều khách hàng lớn khác. Đến năm 2018 tình hình dần khôi phục và phát triển mạnh mẽ vào năm 2019. Năm 2019, nguồn vốn huy động bình quân ở mức 7.415 tỷ đồng, đạt 92,2% so với kế hoạch năm. Năm 2019 cũng là năm thành công của công tác huy động vốn, bình quân tăng khoảng 22% so với 2018 và 20% so với năm 2017, mở rộng quy mô khách hàng cá nhân (KHCN) và tổ chức, tiền gửi ngoại tệ tăng vuợt trội gấp 2 lần so với 2018 sau 1 giai đoạn giảm khá sâu từ 2016-2018. Riêng quý I năm 2020, do ảnh huởng của dịch Covid, luợng gửi tiền mặt của KH cá nhân không đuợc dồi dào nhu những năm truớc.

2.2.2.Hoạt động tín dụng

Hoạt động cho vay tại Agribank - Chi nhánh SGD là hoạt động cơ bản mang lại nguồn thu chính của Chi nhánh. Du nợ nội bảng tăng đều qua các năm.

Nếu so sánh giai đoạn 2016-quý I 2020, năm 2019 là năm hoạt động tín dụng nhìn chung khả quan nhất. Tổng du nợ nội bảng bình quân quy đổi năm 2019 tăng 6,4% so với năm 2018 và tăng 32,7% so với năm 2017. Năm 2020, do ảnh huởng của dịch bệnh và nhu cầu chi tiêu của KHCN giảm cũng nhu việc cắt giảm các chi phí từ KHDN, du nợ nội bảng giảm nhẹ trong quý I (6%).

Bảng 22b: Dư nợ cho vay bình quân quy đổi VND của Agribank - SGD giai đoạn 2016 - Quý I/2020

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 Quý I/ 2020

Tổng thu 734 893,5 980,4 948,6 1454

Tổng chi 723 1.353 843,4 762,8 117

Chênh lệch thu chi 10,8 -459,7 137 185,8 28

Biểu đồ 2.2: So sánh dư nợ cho vay tại Agribank - Chi nhánh SGD từ năm 2016 - 2019

Đơn vị: Tỷ đồng

□ Dư nợ cho vay KHDN B Dư nợ cho vay KHCN

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của Agribank - Chi nhánh SGD từ năm 2016 - 2019)

Hoạt động cho vay của Agribank - Chi nhánh SGD liên tục tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2016 tổng dư nợ đạt 3.767 tỷ đồng thì sang năm 2017 tổng dư nợ đạt 3.979 tỷ đồng tăng 5% so với năm 2016. Đến năm 2018 tổng dư nợ đạt 4.740 tỷ đồng tăng 19% so với năm 2017 và năm 2019 tổng dư nợ đạt 4.960 tỷ đồng tăng 4% so với năm 2018. Mặc dù, nguồn tăng dư nợ chủ yếu có thể thấy là các KHDN và tăng đều qua các năm, Agribank - Chi nhánh SGD cũng đẩy mạnh cho vay KHCN, năm 2016 dư nợ KHCN là 349 tỷ đồng thì sang năm 2017 đã tăng gần gấp đôi (78%) đạt 622 tỷ đồng và sang năm 2018 đạt 1068 tỷ đồng tăng 71% so với năm 2017.

Một phần của tài liệu 0810 nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 48 - 52)