Công tác thẩm định dự án

Một phần của tài liệu 0843 nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 61 - 73)

n _Be t=ι (1+r) t

2.2.2.2. Công tác thẩm định dự án

Thẩm định dự án bao gồm các bước: Thẩm định về cơ sở pháp lý của dự án; Sự cần thiết đầu tư; Thẩm định thị trường của dự án; Thẩm định kỹ thuật của dự án; Thẩm định công tác tổ chức thực hiện dự án; Thẩm định các điều kiện ưu đãi đầu tư đối với dự án; Thẩm định những rủi ro có thể xẩy ra đối với dự án; Thẩm định tài chính dự án.

Công tác thẩm định dự án trong hoạt động cho vay của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam được thực hiện ở cấp chi nhánh:

Sau khi tiếp nhận hồ sơ xin vay theo dự án của khách hàng, Phòng tín dụng của Chi nhánh sẽ tiến hành thẩm định và trình giám đốc chi nhánh quyết định việc cho vay. Đối với những dự án vượt mức uỷ quyền phán quyết, Giám đốc chi nhánh triệu tập hội đồng tín dụng chi nhánh và hội đồng tín dụng quyết định việc cho vay hay không cho vay hay trình Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam ra quyết định.

Bộ phận tín dụng của chi nhánh - Phòng chuyên trách được tổ chức thành các tổ phụ trách các nhóm khách hàng theo thành phần kinh tế. Mỗi cán bộ tín dụng phụ trách một số khách hàng và trực tiếp thẩm định các dự án đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 6/2004 Sản xuất:

- Clinker 1.207.389 1.256.590 645.382

Đối với những dự án vượt thẩm quyền của chi nhánh, chi nhánh hoàn thiện hồ sơ và trình lên trụ sở chính:

Trên cơ sở hồ sơ thẩm định của Chi nhánh và các thông tin thu thập bổ sung, Ban tín dụng TSC tiến hành tái thẩm định dự án trình Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam quyết định việc cho vay. Đối với những dự án vượt lớn, phức tạp, Tổng giám đốc NHNo&PTNTVN triệu tập họp Hội đồng Tín dụng TSC của NHNo&PTNT Việt Nam ra quyết định.

Dự án dây chuyền 2 - Nhà máy xi măng Bút Sơn được NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam và các ngân hàng tham gia cho vay hợp vốn đã tiến hành thẩm định dự án đầu tư trên các phương diện:

Thẩm định về chủ đầu tư

Công ty xi măng Bút Sơn là đơn vị thành viên của Tổng công ty xi măng Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 54/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng. Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh doanh độc lập.

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 111783 ngày 28 tháng 2 năm 1997 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Nam cấp;

Ngành nghề sản xuất kinh doanh: sản xuất kinh doanh xi mămng và các sản phẩm từ xi măng; sản xuất kinh doanh bao bì đựng xi măng và các loại bao bì khác, sản xuất kinh doanh VLXD khác.

Vốn điều lệ: 219.776 triệu đồng. Trong đó:

Đại diện pháp nhân: Ông Bùi Văn Tròn - giữ chức vụ Giám đốc theo quyết định bổ nhiệm số 401/XMVN ngày 11/9/1999 của CT HĐQT Tổng công ty Xi măng Việt Nam.

Kế toán trưởng: Ông Bùi Hồng Minh;

Trụ sở chính: Xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. * Tình hình kinh doanh

Từ tháng 5/1999 đến 30/6/2004 hình thành và phát triển công ty đã có bước trưởng thành rõ rệt, sản xuất ổn định và tăng trưởng khá, sản lượng năm sau cao hơn năm trước. Sản lượng clinker hiện đã sản xuất vượt công suất thiết kế (Dây chuyền 1 công suất thiết kế: 1,2 triệu tấn clinker/năm tương đương 1,356 triệu tấn XM/năm).

Bảng 2.3. Tình hình sản xuất kinh doanh

- XM bột 1.258.561 1.367.341 668.326 - XM bao 1.130.464 1.170.889 547.552 Tiêu thụ: - Clinker 176.365 102.037 56.223 - XM bột 122.752 214.519 168.146 - XM bao 1.138.983 1.171.542 537.144

ĐVT 2002 2003 6/2004

Kết quả SXKD:

- Doanh thu thuần Trđ 924.807 919.586 470.994

- Lợi nhuận sau thuế Trđ 39.025 55.02

5

35.09 3

- Lợi nhuận/doanh thu % 4,2 6 7,5

- ROE % 6,9 8,9 5,4 - ROA % _______ 1,8 _______ 2,7 _______ 1,8

Khả năng thanh toán:

- Khả năng TT tổng quát Lần 1,3 5 1,4 3 1,4 8 - Khả năng TT nợ ngắn hạn Lần 0,4 6 0,4 6 0,5 9 - Khả năng TT tức thì Lần 0,0 2 0,0 2 0,0 1

Cơ cấu nguồn vốn/Tự tài trợ:

- Tỷ suất tự tài trợ: % 25, 7 30, 2 32, 8

- Tỷ suất đầu tư TSCĐ % 87,

7 84, 9 82, 8 - Vốn lưu động ròng Trđ - 319.548 -367.949 - 235.563

Nguồn: Công ty xi măng Bút Sơn

* Tình hình tài chính

Tình hình tài chính thể hiện thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

Sử dụng vốn:

- Các khoản phải thu Trđ 63.90

0 51.91 0 62.23 2 - Các khoản phải trả Trđ 1.632.472 1.425.58 8 1.333.939 - Vòng quay VLĐ Lần 3,2 2 3,2 2 1,5 2

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2020

Tốc độ tiêu thụ (%) 12 12 10 10 10 2,5-3

Nhu cầu xi măng 32,6 36,5 40,1 44,2 48,6 68,7 Sản lượng sản xuất 25,8 30,6 34 36,3 36,9

Cân đối -6.8 -5,9 -6,1 -7,9 -11,7

Nguồn: Hồ sơ khách hàng vay vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam Doanh nghiệp là đơn vị hoạt động chủ yếu bằng vốn vay (chiếm 70%).

* Thẩm định dự án:

nước tăng chậm nên diễn biến cung - cầu thị trường có xu hướng xảy ra khan hiếm hàng, ‘sốt nóng’ đã xảy ra tại một số thời điểm. Việc đầu tư dây chuyền 2 - Nhà máy xi măng Bút Sơn hoàn toàn phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển ngành, có khả năng tận dụng và khai thác triệt để năng lực nguồn vốn, thiết bị, lao động sẵn có, phát huy nội lực trong nước, nhanh chóng tăng sản lượng, kịp thời giải quyết nhu cầu thiếu hụt xi măng đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành xi măng Việt Nam, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi mục tiêu tăng trưởng kinh tế của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

- Việc đầu tư dây chuyền 2 - Nhà máy xi măng Bút Sơn tạo thêm nguồn xi măng đáp ứng cho nhu cầu thị trường tiềm năng trong nước.

- Việc đầu tư dây chuyền 2 có hiệu quả cao hơn so với việc đầu tư một dự án mới ở vị trí khác

B. về phương diện thị trường:

- Thị trường trong nước:

Bảng 2.5: Dự báo nhu cầu thị trường và sản lượng xi măng đến năm 2020 tại Việt Nam

STT Loại xi măng Giá bán (nghìn đồng/tấn) 1 Bút Sơn 725 - 730 2 Hoàng Thạch 755 - 760 3 Nghi Sơn 760 4 Chinfon 735 - 740 5 Bỉm Sơn 740 - 750

Nguồn: Theo Quyết định số 164/2002/QĐ-TTg ngày 18/11/2002 của Thủ tướng Chính phủ

- Thị trường tiêu thụ: Thị trường tiêu thụ của Công ty xi măng Bút Sơn chủ yếu là ở Hà Nội và các tỉnh lân cận như: Nam Định, Thái Bình, Hoà Bình,... Mặc dù mới đi vào sản xuất năm 1998 nhưng sản phẩm của Công ty sản phẩm được ưa chuộng. Từ năm 2002, Công ty đã phát huy hết công suất thiết kế đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ xi măng. Do nằm ở một vị trí địa lý thuận lợi ngay cạnh quốc lộ 1A, có tuyến đường sắt Bắc - Nam, có bến cảng đường sông nên việc vận chuyển xi măng tới các địa bàn tiêu thụ tương đối thuận tiện, đã làm giảm chi phí vận chuyển sản phẩm, tạo điều kiện để sản phẩm mang tính cạnh tranh.

* Giá cả sản phẩm: Trong bối cảnh thị trường từ năm 2006 có sự cạnh tranh rất quyết liệt, giá cả xi măng trong nước sẽ dần tiệm cận tới giá cả của thị trường khu vực, các nhà sản xuất trong nước phải hạ dần giá bán để kích thích tiêu thụ, chiếm lĩnh thị trường. Lúc đó, sự thành công của một sản phẩm được quyết định bằng chi phí thuận lợi của sản phẩm đó. Dự án có công nghệ hiện đại, tiên tiến, đội ngũ kỹ sư và công nhân sẵn có lành nghề có thể đảm bảo xuất ổn định, cạnh tranh so với các dự án khác có cùng công nghệ.

Nguồn: Tạp chí thông tin xi măng tháng 5/2003 - Hiệp hội xi măng Việt Nam.

Có thể thấy, xét về giá cả xi măng Bút Sơn có giá bán tương đối thấp so với các thương hiệu khác trên cùng địa bàn. Dự án dây chuyền 2 là dự án mở rộng nên tận dụng được nhiều hạng mục công trình của dây chuyền 1 và đặc biệt là dự án có thể hoàn toàn chủ động được về nguyên liệu sản xuất nên giá cả đầu vào thấp,do đó sản phẩm của dây chuyền 2 hoàn toàn có thể cạnh tranh về giá.

STT Các chỉ tiêu đánh giá P/A cơ bản

1 NPV (15năm) 787.979 trđ

C. về phương diện kỹ thuật:

Tên dự án: Dự án dây chuyền 2 - Nhà máy xi măng Bút Sơn Sản phẩm của dự án: Sản xuất xuất xi măng các loại

Công suất: 1.600.000 tấn/năm

Chủ đầu tư: Công ty xi măng Bút Sơn

Tổng vốn đầu tư được duyệt: 2.807 tỉ đồng (trong đó vốn cố định: 2.787 tỉ đồng, vốn lưu động thường xuyên: 20 tỉ đồng).

Nguồn vốn đầu tư vốn cố định: + Tự có: 337 tỉ đồng + Vay: 2.450 tỉ đồng

- Phương thức cho vay: Cho vay hợp vốn

* Hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu tư.

A. Phương pháp tính và khả năng trả nợ:

Dự án có vốn đầu tư lớn, nguồn vốn đầu tư bao gồm cả nội tệ và ngoại tệ, nên quá trình tính thống nhất qui về nội tệ VND.

Cơ sở tính:

Sản lượng sản xuất và cơ cấu sản phẩm; Công suất huy động;

Doanh thu của dự án;

* Chi phí sản xuất, bao gồm: (1) Chi phí biện đổi; (2) Chi phí cố định. Ưu đãi đầu tư;

Người trả nợ vay vốn; Tỷ suất chiết khấu.

Những cơ sở trên được chi tiết hoá tại hồ sơ của khách hàng vay vốn, sau khi tính toán có kết quả như sau:

Phương án 1:

Tổng mức đầu tư theo cơ cấu vốn đầu tư được xác định lại đến thời điểm dự án đi vào hoạt động SXKD;

Vòng đời dự án là 15 năm (ngân hàng trong nước là 8 năm, ngân hàng nước ngoài 10 năm);

- Nguồn vốn vay ngân hàng trong nước được xác định lại lãi suất vay vốn tại thời điểm xem xét dự án, bằng lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng trả lãi sau bình quân của các ngân hàng là 7,56%/năm + phí ngân hàng 2,55% là 10,11% thay vì 10,53% như dự án tính.

- Lãi suất vay USD ngân hàng nước ngoài lấy theo dự án lập:

+ Phần vốn vay 85% giá trị thiết bị nhập khẩu (~ 78 triệu USD) là 6%/năm;

+ Phần vốn vay 15% giá trị thiết bịđể đặt cọc ban đầu và phần vay Bảo hiểm tín dụng của ngân hàng nước ngoài là 7%/năm.

Các yếu tố khác được lấy theo cơ sở tính toán như đã tính trong bản hồ sơ của kách hàng.

* Kết quả của phương án cơ bản theo bảng 2.7

2 IRR (15 năm) 12,11%

3 DSCR (BQ 10 năm) _________________

1,12

4 Tỷ suất chiết khấu BQ 7,87%

5 Thời gian hoàn vốn không chiết khấu 6 năm 5 tháng 6 Thời gian hoàn vốn có chiết khấu 9 năm 7

tháng

7 Giá thành sản phẩm BQ 477.522đ/tấn

8 Thời gian trả nợ vốn vay thực hiện 8 năm 7 tháng

STT T Chỉ tiêu đánh giá Tổng vốn đầu tư tăng 20% Giá nguyên vật liệu tăng đến 15% Giá bán xi măng giảm 5% Khi đồng thời VĐT tăng 10%, nguyên vật liệu tăng 5%, giá xi măng giảm 5% 1 NPV 219.302 Trđ 378.824 Trđ 454.735 Trđ 31.100 Trđ 2 IRR 8,89% 9,96% 10,37% 8,03% 3 DSCR 1,13 __________ 1,0 1,03 0,99

Nguồn: Hồ sơ khách hàng tại NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam

* Độ nhạy của dự án

Để kiểm tra sự tác động của các yếu tố liên quan có thê xảy ra ảnh hưởng đến dự án đầu tư, nhằm xem mức độ tác động của các yếu tố đến hiệu

thể ảnh hưởng trực tiếp đến dự án như: giá mua nguyên vật liệu đầu vào tăng, giá bán sản phẩm XM giảm do hội nhập; tổng vốn đầu tư tăng; ... Qua khảo sát độ nhạy với từng yếu tố một tác động đến dự án đầu tư và các yếu tố cùng đồng thời tác động đến dự án thì kết quả thu được như sau: Bảng 2.8

Nguồn: Hồ sơ khách hàng tại NHNo&PTNT Hà Nam

* Nhận xét:

Thông qua các chỉ tiêu đánh giá tài chính dự án ở các bảng trên có một số nhận xét sau:

Đối với phương án cơ bản với các thông số đầu vào thì các chỉ tiêu tài chính dự án là khả quan, dự án có hiệu quả đảm bảo thời gian trả nợ vốn vay như dự kiến;

Đối với sự tác động của các yếu tó chính ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tài chính của dự án, nếu từng yếu tố tác động đến dự án theo tỷ lệ ở bảng trên trong thời gian hoạt đọng của dự án vẫn hiệu quả;

Nếu xét đồng thời cả 3 yếu tố cùng tác động đến dự án: Tổng mức đầu tư tăng 10%, giá trị nguyên vật liệu đầu vào tăng tăng 5%, và giá bán xi măng giảm 5% thì các chỉ tiêu NPV, IRR vẫn đảm bảo hiệu quả. Tuy nhiên, chỉ tiêu DSCR = 0,99 (nhỏ hơn 1) phản ánh dự án thiếu nguồn tài trợ nhưng không nhiều, dự án có thể cân đối được nguồn trả do tỷ lệ lợi nhuận ròng của dự án mới chỉ được trich 70% để tham gia nguồn tài trợ.

ST

Một phần của tài liệu 0843 nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư trung và dài hạn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 61 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w