NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG

Một phần của tài liệu 0585 hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 56 - 59)

- Hồ sơ về tài sản đảm bảo: Cung cấp cho NH thông tin về nguồn trả nợ

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG HẢI DƯƠNG

----Trích lập DPRR

Lợi nhuận sau trích DPRR

Lợi nhuận của NH liên tục tăng qua các năm. Năm 2009 tăng 1,16 tỷ VND so với năm 2008 (tương đương 7,12%), năm 2010 tăng 1,94 tỷ VND so với năm 2009 (tương đương 11,12%). Mặc dù gặp những bất lợi từ môi trường vĩ mô và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt từ các đối thủ cạnh tranh nhưng chi nhánh đạt được những kết quả tốt.

2.2. XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CHINHÁNH NHÁNH

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG HẢIDƯƠNG DƯƠNG

2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động xếp hạng tín dụng tại chi nhánhNgân Ngân

hàng thương mại cổ phần Công thương Hải Dương

Những quy định của ngành

Vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng NH là địi hỏi cấp thiết và là mối quan tâm hàng đầu của NHNN và của các TCTD. Tùy theo diễn biến thực tế tại từng thời kỳ, Thống đốc NHNN ln có

42

hoạt động tín dụng NH. Cụ thể về một số quyết định và chỉ thị trong thời gian gần đây:

- Ngày 24/01/2002, thống đốc NHNN đã ký ban hành quyết định số 57/2002/QĐ - NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng DN. Theo đó, trung tâm tín dụng CIC sẽ phân loại và XHTD các đối tượng

là DN nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty cổ phần.

- Ngày 24/12/2003, thống đốc NHNN ký ban hành chỉ thị số 08/2003/CT- NHNN về việc nâng cao chất lượng tín dụng của các TCTD, trong đó đặc biệt nhấn mạnh việc phân loại nợ, gia hạn và xử lý nợ, đồng thời tiến hành thanh tra

các TCTD nhằm xử phạt những sai phạm. Từ đó, u cầu an tồn trong hoạt động tín dụng trong các NHTM được đặt lên hàng đầu, và việc phân loại nợ để

có phương hướng xử lý là hết sức cần thiết. Vì vậy, các NHTM bắt đầu xây dựng

khung XHTD cho riêng mình nhằm phân loại khách hàng.

- Ngày 01/04/2004, thống đốc NHNN ký ban hành chỉ thị số 04/2004/CT - NHNN về việc tăng cường quản lý, giám sát nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng

an tồn - hiệu quả - bền vững, đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đạt 8%, đồng

thời thực hiện rà sốt, đánh giá, phân loại nợ theo ngun nhân khó thu hồi để có

biện pháp quản lý, giám sát và xử lý nợ thích hợp nhằm giảm thiểu nợ gia hạn,

nợ quá hạn. Từ đó bắt buộc mỗi NHTM phải tiến hành những phương pháp nhằm phân loại nợ, và có những biện pháp xử lý. Vì vậy, các NHTM đã xây dựng hệ thống XHTD để phân loại nợ trong nội bộ NH, và NHTMCPCT cũng

43

từ ngày quy định này có hiệu lực, TCTD phải xây dựng hệ thống XHTD nội bộ để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế của TCTD”. Điều 7 quy định NHTM thực hiện phân loại nợ căn cứ theo kết quả xếp hạng khách hàng từ hệ thống XHTD nội bộ - dựa trên sự đánh giá tổng hợp về tính hình tài chính, phi tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng...

Hiện nay NHTMCPCT Việt Nam đang áp dụng Điều 6, quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 (đã được sửa đổi và bổ sung trong Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007) của NHNN về phân loại nợ, trích lập dự phịng RRTD và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động NH. Theo Quyết định này, các khoản cho vay được phân loại theo các mức độ rủi ro như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ và Nợ có khả năng mất vốn dựa chủ yếu trên tình trạng quá hạn của các khoản nợ và một số yếu tố định tính khác.

Tuy nhiên việc phân loại nợ và trích lập dự phịng RRTD theo Điều 6 chưa đánh giá đầy đủ các yếu tố định tính và định lượng khác ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng RRTD theo Điều 7 quyết định 493/2005/QĐ - NHNN sẽ giúp đánh giá phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro một cách chính xác hơn và tiến gần tới chuẩn mực quốc tế hơn.

- Quyết định 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006 thay thế quyết định 473.

- Quyết định 227/NHNN ngày 07/07/2006 hướng dẫn một số nội dung phân tích và xếp hạng bổ sung QĐ 1253.

- Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007 của Thủ tướng chính phủ về phân nhóm ngành.

Hệ thống văn bản, quy định của NHTMCPCT Việt Nam

Bên cạnh việc tuân thủ theo các quy định của NHNN về công tác XHTD nội bộ, trong quá trình thực hiện XHTD, NHTMCPCT cũng đã xây dựng cho mình một hệ thống các văn bản quy định hướng dẫn riêng cụ thể cho việc tiến hành XHTD cho khách hàng của mình. Đầu tiên hệ thống XHTD được hướng dẫn cụ thể trong Sổ tay tín dụng (2004) của NHTMCPCT.

44

Quyết định số 1880/QĐ - NHCT35 ngày 30/10/2006 về việc ban hành Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.

Quyết định 2960/QĐ - NHCT35 ngày 30/12/2008 về việc ban hành quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.

Tuy nhiên cùng với sự phát triển trong những năm gần đây, hàng loạt các văn bản sửa đổi nhằm hướng cơng tác XHTD phù hợp và có giá trị mang ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn.

2.2.2. Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thươngmại mại

cổ phần Cơng thương Hải Dương a. Phân nhóm khách hàng

NHTMCPCT Việt Nam xây dựng hệ thống XHTD cho cả ba nhóm đối tượng khách hàng: DN, cá nhân và TCTD. Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn chỉ đề cập đến hệ thống XHTD đối với nhóm khách hàng DN.

Tại NHTMCPCT Việt Nam hiện đang áp dụng 2 mơ hình chấm điểm khách hàng DN khác nhau, trong đó một mơ hình chấm điểm thực hiện theo quyết định 2960/QĐ-NHCT35 và một mơ hình tự động mới được thử nghiệm từ tháng 10/2010 đối với hai khách hàng và chuẩn bị chấm thử lần cuối trước khi chính thức triển khai. Cả hai mơ hình đều dựa trên những nguyên tắc cơ bản, tuy nhiên có một số điểm khác biệt sẽ được đề cập đến ở phần sau của luận văn.

Một phần của tài liệu 0585 hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh hải dương luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w