8. Kết cấu của luận văn 4
2.2.7. Số lƣợng các loại thịt gia đình tiêu thụ trong một tuần 4 7-
Bảng 2.10: Sốlượng các loại thịt gia đình tiêu thụ trong một tuần
Tần số trăm %Phần Phhợần trăm p lệ % Phtích lũy %ần trăm
Sốlƣợng thịt gia cầm tiêu thu trong tuần
Dƣới 5 kg 86 43,0 43,0 43,0
Từ 5 - 10 kg 82 41,0 41,0 84,0
Trên 10 kg 32 16,0 16,0 100,0
Tổng 200 100,0 100,0
Sốlƣợng thịt gia súc tiêu thụ trong tuần
Dƣới 5 kg 23 11,5 11,5 11,5
Từ 5 - 10 kg 130 65,0 65,0 76,5
Trên 10 kg 47 23,5 23,5 100,0
Tổng 200 100,0 100,0
(Nguồn: bảng phụ lục 2)
Bảng 2.10 cho thấy lƣợng tiêu thụ thịt gia cầm của gia đình trong một tuần dƣới 5kg là 86 ngƣời chiếm tỷ lệ (43%), từ 5 –10kg là 82 ngƣời chiếm tỷ lệ (41%), lƣợng tiêu thụ trên 10kg với 32 ngƣời chiếm (16%). Các loại thực phẩm gia súc bao gồm thịt bò, thịt lợn,... lƣợng tiêu thụdƣới 5 kg là 23 ngƣời chiếm (11,5%), từ 5 – 10 kg là 30 ngƣời chiếm tỷ lệ lớn là (65%), trên 10kg là 47 ngƣời chiếm tỷ lệ
trong một tuần nằm ở mức trung bình trở lên là do ngày nay, phần lớn ngƣời tiêu dùng chọn mua hàng thực phẩm tƣơi sống ở siêu thị vì hàng thực phẩm ở đây đƣợc cung cấp bởi các nhà sản xuất có uy tín, sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng và đƣợc bảo quản tốt. Qua khảo sát cho thấy số ngƣời chọn mua các loại thịt gia súc chiếm tỷ lệkhác cao, do đó có thể thấy đây chính là thế mạnh của siêu thị. Siêu thị ngay từ khi thành lập đã luôn nỗ lực phấn đấu để khẳng định và giữ vững thế mạnh về kinh doanh các loại hàng thực phẩm tƣơi sống. Mục tiêu của việc đa dạng hóa này nhằm cung cấp cho ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là những ngƣời phụ nữ bận rộn, có thêm nhiều sự lựa chọn khi mua sắm nấu nƣớng bữa ăn gia đình.