8. Kết cấu của luận văn 4
1.4.2.2 Nghiên cứu chính thức 2 6-
Phƣơng pháp này tiến hành ngay sau khi bảng câu hỏi đƣợc chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu định tính. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện thông qua việc khảo sát lấy ý kiến của ngƣời tiêu dùng sử dụng sản phẩm thịt tƣơi sống tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long bằng phiếu khảo sát (bảng câu hỏi).
Mẫu khảo sát đƣợc thiết kếtheo phƣơng pháp thuận tiện, một trong các hình thức chọn mẫu phi xác suất. Phƣơng pháp chọn mẫu này có ƣu điểm là ít tốn kém thời gian, chi phí thu thập thông tin nghiên cứu và đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
Về kích thƣớc mẫu có nhiều quan điểm rất khác nhau về kích thƣớc mẫu. Theo Hair & ctg (1998) nếu sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng ML (Maximum Likehihood) thì kích thƣớc mẫu tối thiểu phải từ 100 đến 150 mẫu. Theo Hoelter (1983) thì kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 200 mẫu. Theo Bollen (1989) thì kích thƣớc mẫu tối thiểu là mẫu cho một tham số cần ƣớc lƣợng. Trong khi Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cũng cho rằng tỷ lệ giữa số mẫu tối thiểu trên số biến đo lƣờng ít nhất phải là 4 hay 5. Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn kích thƣớc mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho một tham số cần ƣớc lƣợng. Trong nghiên cứu này có 37 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố nên sốlƣợng mẫu tối thiểu cần thiết là: 37 x 5 = 185 (mẫu). Đểđảm bảo số mẫu thu vềđủ sốlƣợng cần thiết thì số lƣợng bảng câu hỏi khảo sát phải lớn hơn sốlƣợng mẫu tối thiểu, do đó tác giả chọn cở mẫu cho nghiên cứu này là 220.
Tóm lại, số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp từ200 khách hàng đến mua thịt tƣơi sống tại siêu thị Co.opmart Vĩnh Long; những khách hàng này đƣợc chọn theo phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện.