1.3.1 Bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý Nhà nước về xây dựng ở Việt Nam Nam
- Đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước vẫn còn hướng đến cả những lĩnh vực mà nhà nước không nhất thiết phải đầu tư: Theo các báo cáo hàng năm của Chính phủ công bố trên Website Chinhphu.vn ta thấy nhà nước vẫn còn đầu tư xây dựng cơ bản vào cả những lĩnh vực mà nhà nước không nhất thiết phải đầu tư như sản xuất đường ăn, xi măng, sắt thép ... Nếu những khu vực này nhà nước để cho các khu vực kinh tế khác như tư nhân, đầu tư nước ngoài thực hiện sẽ có hiệu quả hơn. Nhà nước chỉ nên quy hoạch, định hướng, thu thuế và thực hiện quản lý nhà nước. Vì nhà nước vẫn cịn đầu tư vào những lĩnh vực mà đáng ra nhà nước không nên đầu tư nên xảy ra tình trạng kém hiệu quả trong các lĩnh vực này, đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước trở nên dàn trải, lấn sân khu vực đầu tư khác ngoài nhà nước và lãng phí nguồn lực. Trong lúc đó, đáng lẽ ra với nguồn vốn đầu tư cịn khiêm tốn, nhà nước phải xác định được chính xác quy mơ, phạm vi của đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước là cung cấp hàng hoá cơng, an ninh quốc phịng, một số hàng hoá đặc biệt, khắc phục thất bại thị trường, điều tiết vĩ mô, cân đối vùng miền. Từ việc xác định đó, nhà nước tập trung sức để giải quyết tốt đầu tư xây dựng cơ bản trong phạm vi cần đầu tư. Với các khu vực còn lại đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước phải mang tính hỗ trợ, khuyến khích, dẫn dắt đầu tư đúng hướng tạo nên tính hệ thống, cân đối và hiệu quả trong đầu tư xây dựng cơ bản nói chung.
- Đầu tư sai, đầu tư dàn trải, đầu tư khép kín: Đầu tư sai là vấn đề nhức nhối làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả đầu tư đuợc nêu ra rất nhiều trong những năm gần đây. Nhiều cơng trình dự án chưa thực sự phải cần thiết đầu tư, chưa đến thời điểm đầu tư hoặc không nhất thiết phải bố trí vốn nhà nước đầu tư đã gây lãng phí khơng nhỏ. Nhiều tỉ đồng đã thất thốt, lãng phí, kém hiệu quả trong đầu tư, từ đánh bắt xa bờ, mía đường, xi măng lị đứng, cho tới đại công trường ở Hà Giang. Kết quả kiểm tra
của các cơ quan chức năng cho thấy hầu hết các địa phương đều tìm cách "thu nhỏ" nhà máy khi lập dự án, giảm mức đầu tư xuống mức rất thấp để có được quyết định thành lập nhà máy. Sau khi có quyết định, được cấp vốn, họ lại xin điều chỉnh mức đầu tư để “thổi phình” nhà máy lên. Có những dự án nhà máy đường phải điều chỉnh nhiều lần, tăng đến 60%, thậm chí 100% tổng vốn đầu tư: Nhà máy đường Phụng Hiệp tăng từ 134,2 tỉ đồng lên đến hơn 210 tỉ đồng; Nhà máy Linh Cảm tăng từ 98,4 tỉ lên đến 122,6 tỉ đồng; Nhà máy Vị Thanh tăng từ 81,3 tỉ lên đến 173,6 tỉ đồng. Nguyên nhân cơ bản là do việc chuẩn bị đầu tư không tốt, duy ý chí, khơng tn theo các quy luật của nền kinh tế thị trường nên quyết định đầu tư sai. Ví dụ, các nhà máy đường Linh Cảm (Hà Tĩnh) và Thừa Thiên Huế đã đầu tư sai. Sau khi được di dời vào Trà Vinh và Phú Yên đã hoạt động khả quan hơn. Chọn Linh Cảm nhà đầu tư đã chủ quan không điều tra, không quy hoạch, không nghiên cứu cụ thể. Vùng Linh Cảm là vùng trồng lúa rất tốt. Người dân ở đây trồng ba vụ/năm: hai lúa và một màu, thu được khoảng 35-40 triệu đồng/ha. Nhưng nếu trồng mía, năng suất cao nhất là 80 tấn/ha. Với giá mía 220.000 đồng/tấn thì chỉ được gần 20 triệu đồng/ha. Trồng mía thu nhập chỉ bằng 1/2-1/3 cây trồng khác thì người nơng dân khơng trồng mía. Khơng có mía thì nhà máy khơng có ngun liệu. Nhà máy đường Linh Cảm khi đi vào sản xuất vụ đầu tiên chỉ chạy được có 15 ngày, như thế thì khơng thể tồn tại được.
- Kinh nghiệm quản lý thực hiện các dự án đầu tư.
Trong những năm vừa qua, các báo cáo của Quốc hội, Chính phủ về đầu tư xây dựng cơ bản đều nhấn mạnh đến thất thoát, đặc biệt là trong đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước. Thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản đã làm cho cơng trình khơng có đúng giá trị thực theo quyết toán. Các dạng thất thoát chủ yếu trong đầu tư xây dựng cơ bản thường bao gồm: Thất thoát do quản lý không tốt nên dẫn đến việc rút ruột cơng trình; Thất thốt do thiết kế khơng đúng, quá dư so với thực tế thi cơng; Thất thốt do kéo dài thời gian thi cơng; Thất thốt trong bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng, thanh quyết tốn.
- Lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản: Lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản là một trở lực phát triển đất nước. Trong kỳ họp Quốc hội năm 2005, theo báo cáo của Bộ Tài chính, mặc dù khơng có thống kê, song con số thất thoát trong đầu tư xây dựng
cơ bản khoảng 20-30%. Nếu con số thất thốt chiếm 30% tổng số tiền đầu tư, tính ra số tiền thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản mỗi năm không nhỏ hơn 2 tỉ USD. Lãng phí thường bao gồm: Do quy hoạch sai; Do cơng trình được xây dựng khơng phù hợp về địa điểm và thời gian; Do quy mô công trình khơng phù hợp với yêu cầu sử dụng; Do cơng trình khơng đảm bảo chất lượng; Khơng phù hợp giữa nội dung và hình thức; Cơng trình xây dựng khơng đảm bảo cảnh quan và mơi trường; Cơng trình được xây dựng thiếu đồng bộ, sử dụng không hết công suất; Chậm đưa vào sử dụng. Chính những cơng trình, dự án có số phận như: Chậm hoàn thành, đầu tư không đúng, dàn trải, không kịp thời đưa vào khai thác sử dụng... một mặt làm thất thốt tiền bạc nhưng mặt khác cịn trầm trọng hơn nữa là lực cản của sự phát triển của nền kinh tế đất nước, làm giảm tốc độ tăng trưởng.
- Thất thoát, tiêu cực, tham nhũng trong đầu tư xây dựng cơ bản: Ngoài việc thất thốt, lãng phí xảy ra ở hầu hết các cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước, thì việc tiêu cực tham nhũng xảy ra thường xuyên. Tiêu cực tham nhũng làm cho chất lượng cơng trình giảm sút, làm hư hỏng cán bộ, làm nản lòng các nhà đầu tư và mất niềm tin của nhân dân. Lãng phí, thất thốt, tiêu cực, tham nhũng xảy ra ở tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước, từ khi bắt đầu chuẩn bị đầu tư cho đến lúc đưa cơng trình vào sử dụng ở các mức độ khác nhau.
Ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư, sai phạm chủ yếu xảy ra trong việc xác định dự án đầu tư, lập và thẩm định dự án. Ở giai đoạn thực hiện đầu tư tiêu cực tham nhũng, thất thốt lãng phí xảy ra ở tất cả các khâu. Từ việc cấp giấy phép, cấp và giao đất cho thuê đất, giải phóng mặt bằng, đền bù giải toả, tái định cư, tư vấn khảo sát thiết kế, cho đến việc việc mua sắm trang thiết bị, xây lắp và cả trong vận hành, nghiệm thu, quyết toán. Về giao và cho thuê đất, thường xảy ra các dạng sai phạm sau: Một là quá dễ dãi, bỏ qua nhiều thủ tục để giao đất, cho thuê đất để trục lợi, làm thất thốt, lãng phí đất đai của nhà nước. Hai là, gây khó dễ trong việc giao đất, cho thuê đất để bắt buộc các chủ đầu tư phải chi phí tiêu cực. Ba là xin đất, dùng đất cơng chưa sử dụng để rồi sử dụng sai mục đích, chia lơ bán nền, sang nhượng trái phép kiếm lời làm cho quỹ đất của nhà nước ngày càng ít đi và đưa đất đai vào sử dụng khơng đúng mục đích, hiệu quả kém.
nghiêm trọng, thể hiện trên tất cả các khâu: Nghiệm thu, bàn giao cơng trình, quyết tốn vốn đầu tư. Ở các cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước, những hội đồng nghiệm thu thường mang tính hình thức. Việc nghiệm thu cơng trình đường ống, kho chứa, cảng Thị Vải mà chủ đầu tư là Petro Việt Nam là một ví dụ điển hình cho kiểu nghiệm thu này. Độ sụt lún của cơng trình Thị Vải là hồn tồn không thể chấp nhận được (độ lún từ 1,98m đến 2,85m), vẫn cho nghiệm thu.
Về quyết toán vốn đầu tư, thực trạng phổ biến là dự toán thấp, bỏ thầu thấp nhưng khi quyết tốn thì xin quyết tốn cao với nhiều lý do khác nhau.
* Kinh nghiệm về công tác quản lý nhà nước về đất đai, xây dựng ở các huyện Hóc Mơn.
Là huyện ngoại thành của TPHCM có tốc độ đơ thị hóa khá cao, trong nhiều năm của các nhiệm kỳ đại hội Đảng, từ khóa IX, X và hiện nay chuẩn bị cho Đại hội lần thứ XI, Đảng bộ huyện Hóc Mơn đã rút ra được nhiều bài học, kinh nghiệm từ sự yếu kém trong công tác quản lý đất đai, xây dựng... vốn đã gây ra nhiều hệ lụy nặng nề...
- Điểm nóng Thới tam thơn
Xã Thới Tam Thơn có vị trí đắc địa, vừa tiếp giáp với thị trấn Hóc Mơn, vừa cách các phường của quận 12 chỉ một con đường. Những năm qua, mật độ dân cư tại đây khá đơng, có nơi như ấp Đơng 1, Tam Đông 1, Tam Đông 2…, mỗi ấp dân số đến 5, 6 ngàn người. Đa phần dân trong khu vực đều từ các tỉnh đến sinh sống. Những năm 2000 trở về trước, người dân tại đây sống chủ yếu bằng nông nghiệp với các nghề truyền thống như trồng, chế biến thuốc lá, rau xanh, ni heo, bị sữa…
Thế rồi, giai đoạn 2003 - 2005, tốc độ đơ thị hóa đã biến vùng đất thuần nông thành… hàng ngàn căn nhà xây dựng kiên cố. Tất cả đều là nhà không phép được xây dựng trên những thửa đất nơng nghiệp rồi chuyển nhượng bằng giấy tay. Báo chí vào cuộc, cơ quan chức năng kiểm tra làm rõ và xử lý hàng chục cán bộ từ ấp đến xã, huyện đã tiếp tay và thậm chí trực tiếp tham gia chuyển nhượng đất đai, xây dựng trái phép. Tại Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ IX (2005 - 2010), những sai phạm, khuyết điểm trong công tác quản lý đất đai, quy hoạch, xây dựng được đưa ra mổ xẻ, phân tích, đánh giá
và đề ra những giải pháp khắc phục. Thế nhưng, sau đại hội, những yếu kém đó lại diễn ra và ở mức cao hơn với tình trạng chuyển nhượng đất đai, xây dựng trái phép càng công khai, phức tạp hơn. Rồi lại thêm một loạt cán bộ từ ấp đến xã và huyện bị kiểm điểm, xử lý.
Bước sang Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ X (2010-2015), dù Huyện ủy, UBND huyện và lãnh đạo xã Thới Tam Thơn đã có những giải pháp rất quyết liệt, xử lý rất nghiêm nhiều vụ vi phạm đất đai, xây dựng, song tình hình cũng chỉ được một thời gian ngắn, sau lại rộ lên với nhiều biểu hiện tinh vi, phức tạp hơn. Trong đó, phổ biến là lợi dụng việc thay đổi một số quy định của Luật Xây dựng, cho phép điều chỉnh các chi tiết, hạng mục cơng trình sau khi được cấp phép. Nhiều chủ đầu tư cơng trình đã phân lơ, chia nhỏ diện tích thành những căn nhà trong khu đất để bán với giá từ 350 - 500 triệu đồng/căn. Mỗi khu đất được cấp phép xây dựng đã biến hóa thành 10 đến 15 căn nhà và giấy tờ giao cho người mua chỉ là những bản photocopy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng, quyết định cấp số nhà dùng chung và bản vi bằng của văn phịng Thừa phát lại đóng dấu xác nhận việc giao nhận tiền. Những căn nhà “ba chung” này mọc lên ồ ạt và kéo theo hàng trăm hộ dân từ nơi khác đến sinh sống mà khơng có bất cứ giấy tờ pháp lý nào. Tính đến giữa năm 2015, trên địa bàn xã Thới Tam Thơn có cả ngàn căn nhà “ba chung” với hàng ngàn dân sinh sống không giấy tờ nhà, không số nhà, không hộ khẩu…
“Yếu kém trong quản lý đất đai, xây dựng”
Đó là cụm từ được dùng trong các văn kiện đại hội ở Đảng bộ huyện Hóc Mơn những nhiệm kỳ qua để chỉ về những tồn tại, yếu kém và thậm chí là bng lỏng trong cơng tác quản lý đất đai, quy hoạch, xây dựng tại địa phương này. Không chỉ ở xã Thới Tam Thôn mà trên nhiều địa bàn khác như xã Bà Điểm, Đông Thạnh, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng, tình trạng chuyển nhượng đất đai, xây dựng trái phép cũng diễn ra hết sức phức tạp, làm phá vỡ quy hoạch của nhiều khu vực. Tại xã Xuân Thới Thượng, nhiệm kỳ qua cũng có hơn 10 cán bộ bị thi hành kỷ luật, chuyển cơng tác khác vì lợi dụng chính sách xã hội hóa đầu tư xây dựng nông thôn mới để trục lợi, vi phạm quy định về đất đai, xây dựng. Ở xã Bà Điểm, Đơng Thạnh, Nhị Bình, Thới Tam Thơn…,
khơng triển khai thực hiện hoặc chuyển nhượng qua nhiều chủ đầu tư vẫn không bị thu hồi, càng làm nhức nhối thêm về quy hoạch, xây dựng trên địa bàn và đặt chính quyền địa phương thêm khó khăn trong cơng tác quản lý…
1.3.2 Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý Nhà nước về xây dựng trên thế giới * Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giám sát xây dựng của Liên bang Nga * Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giám sát xây dựng của Liên bang Nga
Việc giám sát xây dựng nhà nước được thực hiện khi:
- Xây dựng các cơng trình xây dựng cơ bản mà hồ sơ thiết kế của các cơng trình đó sẽ được cơ quan nhà nước thẩm định, căn cứ theo Điều 49 của Bộ luật này hoặc là hồ sơ thiết kế kiểu mẫu;
- Cải tạo, sửa chữa các cơng trình xây dựng, nếu hồ sơ thiết kế được cơ quan nhà nước thẩm định căn cứ theo Điều 49 của Bộ luật này;
- Giám sát xây dựng nhà nước đối với các cơng trình quốc phịng có thể được thực hiện bởi các cơ quan chính quyền theo sắc lệnh của Tổng thống LBN;
- Những người có chức trách mà thực hiện giám sát xây dựng nhà nước có quyền tự do ra vào đi lại tại các cơng trình xây dựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nước.
* Kinh nghiệm từ Singapore xây dựng các khu dân cư
Tại Singapore khi xây dựng khu công nghiệp hay khu thương mại, chủ đầu tư phải dành một khoản tiền hoặc một phần lợi nhuận để xây dựng nhà cho dân. Có điều lý thú, số lượng nhà xây cho dân ở Singapore bằng ngân sách nhà nước chiếm hơn 85%, còn doanh nghiệp tư nhân chỉ khoảng 15%. Tiền đmttể xây nhà bán cho dân (tất nhiên không theo giá kinh doanh) chủ yếu lấy từ khoản thu các cơng trình xây dựng trên vùng đất bị giải tỏa. Khi xây dựng khu dân cư mới, hạ tầng (kỹ thuật và xã hội) phải được kết nối với các vùng xung quanh và chu đáo tạo cho người dân yên tâm khi về nơi ở mới. Để giải quyết tận gốc các căn bệnh đô thị như kẹt xe, ngập nước, ơ nhiễm mơi trường… chính phủ Singapore thực hiện việc quy hoạch rất nghiêm ngặt. Theo các nhà quy hoạch Singapore, công tác quy hoạch đã được thực hiện trên từng mét vuông. Những năm xây dựng đất nước mặc dù rất cần nhà đầu tư nước ngoài nhưng
chính phủ tun bố “khơng thu hút nhà đầu tư bằng mọi giá, phải kiểm sốt được mơi trường”. Cơng cuộc phát triển của Singapore cũng chính là cơng cuộc đơ thị hóa, chính vì vậy phải có tầm nhìn xa, chính phủ quyết là làm chứ ít khi bàn tới bàn lui. Singapore cũng thành công với việc phát triển các đô thị vệ tinh, mỗi đô thị quy mô từ