2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý hoạt động XD trên địa bàn huyện
2.4.2 Những tồn tại và nguyên nhân
2.4.2.1 Tồn tại
Một là, công tác chuẩn bị đầu tư: Công tác chuẩn bị đầu tư là khâu quan trọng trong kế hoạch hoá đầu tư. Thực tế, lâu nay chúng ta còn đang thụ động chưa kế hoạch hố được cơng tác này.
Bảng 2.18 Một số vi phạm trong công tác lập, thâm định và thực hiện
Đơn vị: số dự án
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Bình qn
Cơng tác lập và thẩm định đồ án
quy hoạch 8 7 5 5 6,25
Quản lý mật độ xây dựng cơng
trình 4 8 4 4 5,00
Quản lý chỉ giới xây dựng và
chiều cao xây dựng 5 2 5 4 4,00
(Nguồn: Phòng kinh tế hạ tầng Đồng Hỷ)
năm 2014-2017 là 6,25 lần, quản lý mật độ xây dựng cơng trình trung bình từ năm 2014-2017 là 5 lần, quản lý chỉ giới xây dựng và chiều cao xây dựng trung bình từ năm 2014-2017 là 4 lần.
Trước hết là về chủ trương chuẩn bị đầu tư chưa được quan tâm đúng mức nên khi xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm về xây dựng cơ bản còn thụ động, lúng túng và thực hiện dự án không đồng bộ gây nên sai sót về quy chế và sự chậm trễ trong q trình thực hiện cơng tác chuẩn bị khảo sát, điều tra cơ bản và các số liệu cần thiết cho việc xây dựng dự án chưa được chuẩn bị đầy đủ nên một số dự án chất lượng chưa cao nên trong quá trình thực hiện đầu tư phải điều chỉnh bổ sung.
- Hai là, mơ hình tổ chức quản lý nhà nước về xây dựng: Sự phối hợp của các cấp, các
ngành trong cơng tác lập và quản lý quy hoạch cịn hạn chế và chồng chéo. Số lượng các chuyên gia có trình độ chun mơn cịn thiếu. Bên cạnh đó, nguồn nhân lực phân bổ chưa đồng đều, hợp lý với nhiệm vụ. Cụ thể: Mảng xây dựng có 2 cán bộ phụ trách mảng Thanh tra hiện có 3 cán bộ trình độ đại học, nhưng lượng cơng việc quá lớn.
Bảng 2.19 Số người phụ trách công việc
STT Nội dung ĐVT Số lượng cán bộ
1 Phụ trách xây dựng Người 2
2 Phụ trách kế toán Người 2
3 Phụ trách thanh tra Người 3
(Nguồn: Phòng tổ chức Đồng Hỷ)
+ Thủ tục hành chính cịn rườm rà, thời gian giải quyết thủ tục hành chính cịn kéo dài. Các văn bản hướng dẫn chưa rõ ràng.
+ Cơ sở vật chất chưa đảm bảo. Hệ thống máy tính đã xuống cấp và chưa được thay thế. Các cán bộ mới được tuyển dụng phải tự trang bị máy tính cá nhân hoặc sử dụng lại máy cũ thay vì được đầu tư cấp mới.
ngành, giữa các chủ đầu tư với đơn vị thi cơng để triển khai thực hiện dự án cịn chậm; nhất là công tác chuẩn bị đầu tư, thủ tục hành chính, chuẩn bị thực hiện dự án, bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Bảng 2.20 Các nguyên nhân gây chậm tiến độ
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Bình quân
Chậm tiến độ do thiếu vốn 4 5 17 28 13,50
Chậm do giải phóng mặt bằng 3 15 18 15 12,75 Do chưa có khu tái định cư 11 26 30 12 19,75
Do chủ đầu tư 7 9 16 17 12,25
Thủ tục hành chính 12 25 39 10 21,50
(Nguồn: Phòng kinh tế hạ tầng Đồng Hỷ) Qua bảng 2.19 có thể thấy các nguyên nhân gây chậm tiến độ như sau số cơng trình chậm tiến độ do thiếu vốn trung bình từ năm 2014-2017 là 13,50 trong tổng số dự án, cơng trình chậm do giải phóng mặt bằng trung bình từ năm 2014-2017 là 12,75, Do chưa có khu tái định cư trung bình từ năm 2014-2017 là 12,25, chậm do thủ tục hành chính là 21,25. Các nguyên nhân gây chậm tiến độ có năm tăng năm giảm là do tỉnh phấn bố nguồn vốn, thi công chậm tiến độ.
Bốn là, về tiến độ thực hiện xây dựng: Trên thực tế, chuẩn bị đầu tư được thực hiện tốt
trong kế hoạch giao đầu năm, tuy nhiên trong năm còn phát sinh dự án mới có tổng mức đầu tư lớn gây khó khăn trong việc thẩm định và cân đối vốn đầu tư theo quy định. Đa số các đơn vị chưa thực hiện nghiêm túc việc giao danh mục chuẩn bị đầu tư trong kế hoạch đầu năm; Chưa thực hiện thẩm định nguồn vốn trước khi quyết định đầu tư; Dự án mới bố trí kế hoạch còn nhiều, chưa được hạn chế tới mức tối đa.
Giao chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước còn chậm ở một số nguồn vốn như: Giao thông nông thôn, giao thơng nội đồng. Bố trí vốn đầu tư tuy có tập trung hơn các năm trước nhưng vẫn cịn dàn trải. Việc đề xuất bố trí vốn của các ngành cịn chưa sát thực tế và đúng quy định: Mức vốn bố trí cho một cơng trình thấp, nhiều cơng trình chưa quyết tốn bố
trí q 80% dự tốn được duyệt (trong khi một số cơng trình quyết tốn chưa bố trí đủ 100% giá trị quyết toán được duyệt), nhiều cơng trình bố trí vượt cơ chế hỗ trợ quy định tại các Nghị quyết của HĐND huyện.
Năm là, về cơng tác quản lý chất lượng cơng trình: Nhiều cơng trình xảy ra sai phạm,
chất lượng cơng trình khơng đúng với thiết kế, một số đồ án quy hoạch xây dựng chất lượng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, thiếu tính chiến lược lâu dài, chưa thực sự đóng vai trị đi trước một bước, nhiều khu vực có khả năng thu hút đầu tư xây dựng lớn nhưng chưa có quy hoạch chung, quy hoạch phân khu đã làm chậm cơ hội đầu tư và phát triển đô thị. Một số đồ án quy hoạch đã được cấp thẩm quyền phê duyệt nhưng chưa có kế hoạch triển khai tồn diện.
Về công tác quy hoạch nội dung quy hoạch, hoặc đã thực hiện nhưng nội dung quy hoạch không khả thi, tiến độ kéo dài, dẫn đến tình trạng “quy hoạch treo”. Công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực hiện các cơng trình, đặc biệt là các cơng trình trọng tâm, trọng điểm và cơng trình giao thơng có tổng mức đầu tư lớn. Công tác tư vấn xây dựng còn nhiều bất cập, năng lực chuyên mơn cịn hạn chế, hồ sơ dự án, thiết kế - dự tốn chất lượng cịn thấp, tính tốn, dự báo chưa đầy đủ, chuẩn xác dẫn tới nhiều dự án phải điều chỉnh, bổ sung quy mơ, tổng mức đầu tư gây khó khăn trong q trình thực hiện và làm chậm tiến độ đầu tư.
Bảng 2.21 Sai phạm trong quá trình triển khai thực hiện các hạng mục
Đơn vị: Số dự án
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Bình
quân
Hồ sơ thiết kế, dự tốn cơng trình 4 7 9 8 7,00
Kiểm tra chất lượng cơng trình 3 5 4 5 4,25
Tiến độ thi công xây dựng 6 8 9 10 8,25
Qua bảng 2.20 có thể thấy sai phạm trong quá trình triển khai thực hiện các hạng mục như sau số cơng trình có hồ sơ thiết kế, dự tốn cơng trình vi phạm trung bình từ năm 2014-2017 là 7 cơng trình, vi phạm về kiểm tra chất lượng cơng trình trung bình từ năm 2014-2017 là 4,25 cơng trình, vi phạm tiến độ thi cơng xây dựng trung bình từ năm 2014-2017 là 8,25 cơng trình, vi phạm về bàn giao, thanh quyết toán là 8,5 cơng trình.
Sáu là, về công tác kiểm tra, thanh tra về trật tự xây dựng: Việc kiểm tra, giám sát, công tác giám sát đầu tư, giám sát cộng đồng chưa được các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các cơ quan quản lý Nhà nước coi trọng đúng mức, hầu như chưa phát huy được hiệu quả. Bảng 2.22 Các hình thức xử lý sai phạm Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Bình quân Xử lý về kinh tế 1.761 2.223 1.865 1.569 1854,50 Xử lý sai phạm đơn vị 350 452 368 377 386,75 (Nguồn: Phòng kinh tế hạ tầng Đồng Hỷ)
Những đơn vị có những vi phạm đều có được những hình phạt thích đáng và có sức dăn đe với các chủ thi cơng điển hình năm 2015 số tiền phạt lên đến 452 triệu đồng cho các đơn vị thi công do những đơn vị này đã thực hiện không đúng với những cam kết trong hợp đồng: vi phạm về chất lượng, đơn giá hợp đồng, sai phạm về khối lượng thi công. Đến năm 2017 số tiền phạt này đã giảm chỉ còn 377 triều đồng đây là do sự nỗ lực không ngừng của các ban ngành chức năng, của các chủ đầu tư, của các Phòng ban chức năng huyện Đồng Hỷ.
Cơng tác thanh tra, kiểm tra q trình quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản chưa đi vào chiều sâu. Các cuộc tiến hành thanh, kiểm tra, giám sát trên số lượng đầu cơng trình, dự án thấp, nhiều sai phạm chưa được phát hiện kịp thời.
2.4.2.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân xuất phát từ cơ quan quản lý nhà nước: Việc ban hành các quy định về thủ tục trong quản lý đầu tư xây dựng ngày càng phức tạp, hệ thống pháp luật về đầu tư văn bản thường xuyên thay đổi, bổ sung một số nội dung cần phải xử lý trong giai đoạn chuyển tiếp nên các ngành, các chủ đầu tư còn lúng túng trong quá trình thực hiện. Ngồi ra giá vật liệu, hệ số nhân cơng, máy thi công, mức lương tối thiểu liên tục thay đổi nên phải điều chỉnh, bổ sung tổng mức đầu tư, tổng dự tốn gây khó khăn cho q trình thực hiện.
Phía các cơ quan quản lý bố trí vốn đầu tư cịn dàn trải, không phù hợp với tiến độ và mức vốn của dự án đã được duyệt. Mặt khác, kế hoạch vốn hàng năm thoát ly kế hoạch khối lượng, bố trí vốn khơng căn cứ vào mục tiêu, khối lượng hàng năm, do đó có những cơng trình thực hiện vượt tiến độ cũng khơng được bố trí vốn thanh tốn kịp thời; không quan tâm bố trí vốn để nợ khối lượng đã thực hiện từ năm trước (khối lượng nằm trong dự án đã được duyệt) nhất là đối với những dự án đã hồn thành, bố trí vốn cịn nặng về cơ chế “xin cho”. Các cơ quan quản lý cũng chưa có biện pháp xử lý các chủ đầu tư về các khoản nợ tồn đọng trong xây dựng cơ bản.
Phòng kinh tế - hạ tầng chưa quy định chặt chẽ trong công tác phân quyền quản lý, yêu cầu tuyển dụng tràn lan chưa tập trung. Việc ban hành các chính sách của Chính phủ cịn chưa đồng bộ, việc xây dựng luật còn chưa đi sát với thực tế, việc ban hành nghị định hướng dẫn Luật cịn chậm. Thủ tục hành chính nhiều. Đơi khi nhân dân không hiểu hết các thủ tục trong xây dựng. Công tác phổ biến giáo dục nhận thức pháp luật chưa đầy đủ dẫn đển việc triển khai thực hiện gặp vướng mắc.
Một số đơn vị tư vấn chưa có trách nhiệm cao trong cơng tác lập quy hoạch, một số quy hoạch mới lập đã phải bổ sung, điều chỉnh. Quy trình cơng tác chuẩn bị đầu tư còn chưa được quản lý một cách chặt chẽ. Cơng tác giải phóng mặt bằng gặp khó khăn. Ý thức, trách nhiệm của một số chủ đầu tư cịn hạn chế, khơng chủ động thực hiện đúng các quy định về đầu tư xây và hướng dẫn của cơ quan cấp trên.
- Kế hoạch, quy hoạch, xây dựng chiến lược và dự báo cho việc đầu tư xây dựng còn nhiều bất cập.
Việc phối kết hợp giữa cơ quan lập pháp, hành pháp và giữa các ngành trong việc quản lý, sử dụng và giám sát nguồn vốn đầu tư xây dựng còn chưa cao. Quá trình thanh tra, kiểm tra cịn lỏng lẻo: tuy có nhiều cấp chính quyền tham gia quản lý nhưng q trình thanh tra kiểm tra chưa thực hiện đúng quy trình vẫn để xảy ra các trường hợp vi phạm, chất lượng cơng trình khơng đúng với hồ sơ thiết kế ban đầu, lòng tin của người dân giảm sút.; Cơ chế giám sát chưa rõ ràng và chưa quy định cụ thể các chế tài xử phạt các hình thức vi phạm trong quản lý các dự án đầu tư xây dựng.
Kết luận chương 2
Chương 2 đã đề cập đến tất cả các nội dung quản lý nhà nước về xây dựng mà từ đó, ta có thể làm căn cứ để so sánh với thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng trên địa bàn nghiên cứu.
Có thể nói, khái quát qua 2 chương đầu ta đã đưa ra được cái nhìn tổng quát và chi tiết về hoạt động xây dựng trong nước và công tác quản lý nhà nước về xây dựng. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển các hoạt động xây dựng; Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng về xây dựng khu dân cư, Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng khu dân cư; Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng, Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng khu dân cư; Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng khu dân cư; Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ; Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động quản lý xây dựng.
Sau đó rút ra được những bài học và kết quả đạt được, chỉ ra những tồn tại yếu kém trong trong hoạt động xây dựng.
Vậy, trên thực tế tại huyện Đồng Hỷ, công tác quản lý về xây dựng đã, đang và sẽ diễn ra như thế nào
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG HỶ