Nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, chấn chỉnh tình hình mất an tồn và ngăn ngừa khả năng xảy ra sự cố mất an tồn trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình tại các đơn vị trường học, cũng như các cơng trình xây dựng khác. UBND huyện Đồng Hỷ nên có cơng văn u cầu các phòng, ban liên quan nâng cao chất lượng thẩm định quy hoạch, thiết kế xây dựng cơng trình theo phân cấp, đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ thiết kế kỹ thuật thi công xây dựng kể cả biện pháp thi công, giải pháp đảm bảo an toàn lao động của các dự án đầu tư xây dựng cơng trình; kiểm sốt chặt chẽ cơng tác nghiệm thu, đưa cơng trình vào sử dụng theo quy định; thực hiện tốt việc phối hợp với cơ quan có liên quan trong cơng tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn, đảm bảo việc chấp hành quy định về an tồn thi cơng, phịng, chống cháy, nổ, tác động mơi trường trong các đơn vị trường học. Bên cạnh đó, phịng, ban chức năng cần tăng cường chỉ đạo đơn vị trường học có phương án đảm bao an tồn cho giáo viên và học sinh tại những khu vực có cơng trình thi cơng trong khn viên nhà trường; tiếp tục rà soát cơ sở vật chất các đơn vị trường học, kịp thời tham mưu UBND huyện xử lý đối với cơng trình đã xuống cấp khơng bảo đảm an tồn cho giáo viên và học sinh.
UBND huyện cũng yêu cầu UBND các xã, thị trấn và đơn vị được giao chủ đầu tư chịu tồn bộ trách nhiệm đối với cơng trình xây dựng, tuyệt đối tuân thủ quy định của pháp luật trong đầu tư xây dựng, an toàn lao động, chỉ đạo nhà thầu thi công xây dựng và chịu trách nhiệm về vi phạm của nhà thầu; chỉ được khởi cơng xây dựng cơng trình khi đã có đủ điều kiện theo quy định Điều 107 của Luật Xây dựng 2014, nếu vi phạm sẽ bị đình chỉ thi cơng, xử lý nghiêm minh; bố trí người có đủ năng lực thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn của nhà thầu thi công xây dựng; tạm dừng hoặc đình chỉ thi cơng khi phát hiện sự cố gây mất an tồn cơng trình, dấu hiệu vi phạm về an toàn; tuyệt đối tuân thủ các quy định kỹ thuật và pháp luật về
cơng trường xây dựng; có biện pháp bao che, khơng để vật liệu xây dựng rơi vãi ngoài phạm vi công trường gây nguy hiểm, mất vệ sinh môi trường; đảm bảo việc thi cơng cơng trình khơng gây ảnh hưởng đến khu vực lân cận, không được làm hư hại hệ thống hạ tầng kỹ thuật của khu vực, không được xâm lấn, ảnh hưởng đến không gian công cộng, làm mất trật tự an tồn giao thơng.
Các nhà thầu thi cơng cần lập và trình chủ đầu tư phê duyệt thiết kế biện pháp thi cơng, trong đó quy định cụ thể biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và cơng trình; có trách nhiệm quản lý công trường xây dựng, xung quanh cơng trường phải có rào ngăn, biển báo ngăn cách giữa cơng trình thi cơng và khu vực tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục; biện pháp bảo đảm an toàn cho người và phương tiện ra vào công trường, tập kết, xử lý chất thải xây dựng phù hợp, không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh khu vực công trường xây dựng, đặc biệt là hoạt động học tập của học sinh...
Ngoài ra, UBND huyện cũng yêu cầu các đơn vị trường học, thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở, đồng thời nghiêm cấm học sinh đến gần khu vực đang xây dựng cơng trình; có phương án bố trí hoạt động dạy và học phù hợp đảm bảo không ảnh hưởng đến việc xây dựng cơng trình
3.2.7 Tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường
Trong những năm qua, để đạt được mục tiêu trở thành huyện công nghiệp theo hướng hiện đại, hoạt động xây dựng ở nước ta đã và đang được ưu tiên, Theo đó, nhiều tịa nhà cao tầng, cơng trình giao thơng, thủy lợi, thủy điện, cầu cảng, cơng sở, nhà máy… được xây dựng nhằm phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế và an sinh xã hội.
Tuy nhiên, hoạt động xây dựng cũng đã tác động xấu đến tài nguyên đất, nước, khoáng sản, gây tắc nghẽn dòng chảy, làm úng ngập, sạt lở, suy giảm đa dạng sinh học… Thêm vào đó cịn tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội như tái định cư, thay đổi hoàn cảnh và điều kiện sống của người dân địa phương, làm phá vỡ cảnh quan các khu di tích lịch sử văn hóa. Đặc biệt, hoạt động xây dựng cịn trực tiếp gây ra ơ nhiễm môi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn, độ rung do hoạt động của các loại máy thi cơng, khoan, lắp, nổ mìn, ép cọc…
* Để tháo gỡ những khó khăn đó, theo chức năng được giao, thời gian tới huyện cần có những giải pháp là:
- Tập trung hồn thiện, rà sốt chính sách, pháp luật, định mức kinh tế kỹ thuật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn về hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường: Rà sốt định mức, chi phí cho bảo vệ mơi trường trong tổng mức đầu tư của dự án xây dựng; Nghiên cứu xây dựng và trình ban hành suất đầu tư, giá dịch vụ trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt; Rà soát, bổ sung, chỉnh sửa các văn bản quy phạm pháp luật về thoát nước, xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn và các quy định có liên quan về bảo vệ mơi trường của Bộ Xây dựng.
- Tổ chức thực hiện nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường trong công tác quy hoạch, lập dự án đầu tư, thẩm tra dự án, thẩm định thiết kế, cấp phép xây dựng: Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù, làm rõ những nội dung và cơng trình bảo vệ môi trường trong công tác quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng; Kiểm tra, rà soát các nội dung liên quan đến bảo vệ mơi trường trong q trình thực hiện công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án; Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế và dự toán xây dựng; Cấp phép xây dựng nhằm đảm bảo các quy định, yêu cầu về bảo vệ mơi trường; Rà sốt, đánh giá, thẩm định công nghệ của dự án của các đơn vị trực thuộc làm chủ đầu tư hoặc quyết định đầu tư, khơng cho phép đầu tư các loại hình sản xuất, sử dụng cơng nghệ sản xuất lạc hậu có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường, tiêu hao nhiều năng lượng, tài nguyên, nhất là trong lĩnh vực khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, phịng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm các nguồn thải của các cơ sở sản xuất: Rà soát báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, các cơng trình xử lý chất thải, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án đầu tư thuộc Bộ Xây dựng quản lý, nhất là dự án lớn có nguy cơ cao tác động xấu đến môi trường để điều chỉnh kịp thời; Kiểm tra, thanh tra, thực hiện nghiêm quy định về bảo vệ môi trường từ khâu xét duyệt dự án; Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM đến triển khai thực hiện và vận hành các dự án lớn, có nguy cơ cao tác động xấu đến môi
+ Trách nhiệm của chủ đầu tư: Trong q trình thi cơng các cơng trình xây dựng, chủ
đầu tư, nhà thầu thi công và các bên liên quan phải thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng quy định tại Luật Bảo vệ môi trường. Vấn đề mấu chốt nàu được Dự thảo Thông tư quy định rõ. Dự thảo Thông tư cũng hướng dẫn chi tiết về trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ đầu tư trong việc bảo vệ môi trường. Cụ thể, đối với chủ đầu tư, bắt buộc phải lập ĐTM theo quy định, trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định trước khi triển khai thi công. Lập kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường trên cơ sở chương trình quản lý môi trường đã đề xuất trong Báo cáo ĐTM hoặc kế hoạch bảo vệ mơi trường trước khi thi cơng cơng trình…Đặc biệt là chủ đầu tư bắt buộc phải lập ĐTM theo quy định, trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định trước khi triển khai thi công. Đồng thời, chủ đầu tư có trách nhiệm phải tổ chức kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng của nhà thầu; Phối hợp với nhà thầu xử lý, khắc phục khi xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường; Kịp thời báo cáo, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền để giải quyết ơ nhiễm, sự cố môi trường nghiêm trọng và các vấn đề phát sinh.
Chủ đầu tư cịn có nghĩa vụ phải đình chỉ thi cơng khi phát hiện nhà thầu vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng, phát sinh chất thải làm ô nhiễm môi trường trong khu vực dự án và xung quanh hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố mơi trường. Yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường trước khi cho phép tiếp tục thi công. Phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục khi xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường; kịp thời báo cáo, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền để giải quyết ơ nhiễm, sự cố môi trường nghiêm trọng và các vấn đề phát sinh.
+ Đối với nhà thầu thi công: Nhà thầu thi công xây dựng phải chịu trách nhiệm đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng cơng trình đối với phần việc mình thực hiện. Nhà thầu chính hoặc tổng thầu có trách nhiệm quản lý bảo vệ mơi trường trong thi công xây dựng đối với các công việc do nhà thầu phụ thực hiện. Nhà thầu có trách nhiệm tổ chức bộ phận chuyên trách về quản lý môi trường hoặc kết hợp với bộ phận an toàn, vệ sinh lao động để thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo ĐTM đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc kế hoạch bảo vệ môi
trường đã được xác nhận.Xây dựng nội quy, quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng cơng trình cũng là trách nhiệm mà nhà thầu thi công phải thực hiện. Ngồi ta, nhà thầu thi cơng cịn phải tổ chức lập, trình chủ đầu tư chấp thuận các giải pháp kỹ thuật, biện pháp bảo vệ môi trường trong thi công; Tổ chức tập huấn, phổ biến hướng dẫn các nội quy, quy trình, biện pháp bảo vệ môi trường cho cán bộ, công nhân, người lao động và các đối tượng có liên quan trên cơng trường; Dừng thi công xây dựng khi phát hiện nguy cơ xảy ra ô nhiễm, sự cố mơi trường nghiêm trọng và có biện pháp khắc phục để đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường trước khi tiếp tục thi công trở lại.
+ Các bên liên quan: Phịng KH – KT có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, báo cáo đánh
giá môi trường chiến lược (ĐMC), ĐTM của các dự án đầu tư xây dựng do Sở Xây dựng quyết định đầu tư và tham mưu cho UBND huyện thẩm định; Tổ chức thẩm định, báo cáo kết quả thẩm định báo cáo ĐMC,Tổ chức kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất (nếu có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng) về bảo vệ môi trường đối với các đơn...Trong đó có các chỉ tiêu quản lý các cơng trình hạ tầng về thốt nước, xử lý nước thải, thu gom và xử lý chất thải rắn (suất đầu tư, định mức kinh tế – kỹ thuật)… đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng, tài nguyên tiết kiệm và hiệu quả.
3.2.8 Đẩy nhanh cơng tác giải phóng mặt bằng, ổn định về mặt xã hội trên địa bàn huyện
Nguyên nhân chủ yếu khiến cơng tác giải phóng mặt bằng chậm so với kế hoạch do mấy lý do:
- Thứ nhất, công tác phối hợp tuyên truyền giữa các cấp, các ngành để vận động nhân dân chấp hành chủ trương thu hồi đất, hiểu rõ quy định bồi thường, hỗ trợ và tái định cư chưa cụ thể và kịp thời.
- Thứ hai, do nguồn kinh phí bồi thường cấp chưa kịp thời so với nhu cầu nên ảnh
hưởng đến tiến độ triển khai dự án. Chính sách, pháp luật đất đai về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thường xuyên thay đổi, gây tâm lý trơng chờ, so bì trong nhân dân.
nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể và trên thực tế khó thực hiện.
- Thứ tư, do nhiều dự án chưa có sẵn quỹ đất tái định cư, nên khi giải tỏa không chủ
động được việc bố trí tái định cư và nhu cầu đất ở, chuyển đổi nghề nghiệp. Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống, chuyển đổi nghề chủ yếu thực hiện việc chi trả bằng tiền, chưa có giải pháp cụ thể để ổn định đời sống, chuyển đổi nghề, nhất là các hộ bị thu hồi hết đất nông nghiệp, nên thường dẫn đến tình trạng người dân chưa đồng ý với mức giá bồi thường, hỗ trợ và cho rằng giá bồi thường chưa đúng với giá thị trường, nên khiếu nại kéo dài, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
Bên cạnh đó, cơng tác quản lý đất đai, xây dựng tại cấp xã cịn bng lỏng, chưa xử lý
kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh, dẫn đến tình trạng lấn chiếm đất, chuyển mục đích, chuyển nhượng, xây dựng trái phép nên khi huyện thu hồi đất không được bồi thường, dẫn đến việc không chấp hành bàn giao mặt bằng. Một nguyên nhân không kém phần quan trọng nữa đó là một số chủ đầu tư do không đủ năng lực thực hiện dự án, cố tình trì hỗn kéo dài. Có trường hợp chỉ cịn vài hộ chưa đền bù giải tỏa được nhưng chủ đầu tư khơng tích cực phối hợp với cơ quan chức năng để giải quyết, lấy cớ đó để khơng triển khai dự án. Hồ sơ kỹ thuật quản lý đất đai thiếu cập nhật biến động kịp thời nên việc quy chủ, xác nhận nguồn gốc đất đai chậm và thiếu chính xác, dẫn đến công tác thẩm định và phê duyệt phương án bồi thường một số dự án còn chậm so với quy định. Các cấp thẩm quyền còn thiếu kiên quyết trong việc xử lý một số trường hợp cố tình dây dưa, chây ỳ khơng bàn giao mặt bằng.
* Để tháo gỡ những khó khăn đó, theo chức năng được giao, thời gian tới huyện cần có những giải pháp là:
- Việc khiếu nại bồi thường, giải phóng mặt bằng hiện nay chủ yếu là khiếu nại về giá đất, tài sản trên đất. Vì vậy, khi xây dựng bảng giá đất hàng năm huyện cần chú trọng đến yếu tố khả năng sinh lợi của từng khu vực, vị trí đất, đặc biệt là đối với đất nông nghiệp để xác định mức giá cho phù hợp với giá trị thực tế. Kịp thời điều chỉnh, bổ sung đơn giá vật kiến trúc, cây trồng, vật nuôi cho phù hợp giá trị thực tế tại thời điểm bồi thường. Vận dụng tối đa chế độ, chính sách trong bồi thường, giải phóng mặt bằng để đảm bảo quyền lợi của người bị thu hồi đất là việc cần tính đến. Cùng với đó, huyện
cần thành lập Ban chỉ đạo công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng cấp tỉnh để chỉ đạo quyết liệt và tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng cho các dự án, nhất là các dự án lớn, trọng điểm. Bên cạnh đó, các cấp chính quyền cùng với hệ thống chính trị, các chủ dự án và tổ chức thực hiện nhiệm vụ phải có sự phối hợp đồng bộ trong tuyên truyền, vận động và cơng khai minh bạch chủ trương, chính sách, chế độ bồi thường cho người dân biết nhằm tạo sự đồng thuận, để ủng hộ dự án. Các cơ quan quản lý đất đai các cấp từ cơ sở đến huyện cần cập nhật kịp thời các biến động về đất đai vào bản đồ địa chính, sổ địa chính để phục vụ công tác