Biến quan sát Giá trị trung bình
Kinh nghiệm làm việc 3,48
Kinh nghiệm làm việc với tư cách là nhân viên giúp tôi khởi nghiệp
3,40 Kinh nghiệm làm việc với tư cách là quản lý giúp tôi khởi
nghiệp
3,51 Kinh nghiệm giúp tôi học được cách điềm tĩnh và xử lý tình
huống
3,54
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố “Kinh nghiệm làm việc” có mức độ tác động thấp nhất (hệ số hồi quy β2 = 0,157) đến YDKN của thanh niên. Giá trị trung bình là 3,48 khá thấp nhưng khơng thể xem nhẹ yếu tố này. Để nâng cao YDKN của thanh niên cần có những đề xuất hàm ý quản trị như sau:
Địa phương cần tạo mối liên kết chặt chẽ với cộng đồng doanh nghiệp, tăng cường kết nối để đưa thanh niên vào làm việc, học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm thực tế trong các doanh nghiệp có dự án nông nghiệp đặc biệt là các dự án có yếu tố nước ngồi. Bên cạnh đó, cần thành lập vườn ươm doanh nghiệp, trung tâm hỗ trợ, tư vấn về việc làm và khởi nghiệp ở địa phương để giúp đỡ các đối tượng khởi nghiệp tích lũy thêm kinh nghiệm ở các vai trị khác nhau, nắm bắt được những chủ trương, chính sách, pháp luật, thông tin về thị trường và tư vấn, góp ý những ý
tưởng khởi nghiệp cũng như tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ cho đối tượng khởi nghiệp.
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Đề tài đã xây dựng và đánh giá mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên trên địa bàn huyện Châu Đức, tỉnh BRVT và đề ra một số hàm ý quản trị nhằm tạo điều kiện để thanh niên tham gia khởi nghiệp. Tuy nhiên, đề tài vẫn còn một số hạn chế nhất định như nghiên cứu chỉ mang tính khám phá cho kết quả ban đầu ở lĩnh vực này, do nguồn lực có hạn và tính chuẩn xác của mẫu nghiên cứu, đề tài có thể chưa đo lường hết những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia khởi nghiệp của thanh niên.
Trên thực tế có nhiều yếu tố khác có thể tác động tới YDKN như ở các nghiên
cứu khác đã đề cập tới như đặc tính cá nhân (chấp nhận rủi ro, sáng tạo), đặc điểm nhân khẩu học của cá nhân (thu nhập, giới tính, trình độ học vấn…), hỗ trợ hay cản trở của mơi trường kinh doanh thực tế, văn hóa địa phương cùng nhiều yếu tố khác chưa được xem xét trong nghiên cứu này.
Nghiên cứu này chỉ nghiên cứu về ý định chứ khơng phải hành động thực tế. Cần có nghiên cứu để tìm hiểu rằng các yếu tố tác động tới ý định tác động thật sự tới hành vi khởi nghiệp hay khơng và cũng cần có thêm bằng chứng chứng minh rằng ý định khởi nghiệp có thể dẫn tới hành động khởi nghiệp trong tương lai.
đối tượng và phạm vi nghiên cứu rộng hơn để khám phá thêm các yếu tố ảnh hưởng đến khơng những ý định mà cịn là quyết định và hành vi tham gia khởi nghiệp của thanh niên trên địa bàn huyện.
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Chương cuối cùng kết luận từ những kết quả đạt được, trên cơ sở đó tác giả đề xuất những hàm ý quản trị góp phần nâng cao YDKN của thanh niên trên địa bàn huyện Châu Đức. Hướng nghiên cứu tiếp theo được tác giả đưa ra nhằm khắc phục các hạn chế hiện hữu của đề tài do những nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
[1] Đỗ Thị Hoa Liên (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Lao động- Xã hội (cơ sở
Thành phố Hồ Chí Minh). Tạp chí Phát triển kinh tế p48-52.
[2] Hoàng Thị Phương Thảo, Bùi Thị Thanh Chi, (2013), Ý định khởi nghiệp của
nữ học viên MBA tại TP.HCM, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 271.
[3] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, NXB Thống kê.
[4] Lê Quân (2007). Nghiên cứu quá trình quyết định khởi nghiệp của doanh nhân
trẻ Việt Nam- TP.HCM. Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 7/ 2007.
[5] Nguyễn Đình Thọ (2014), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
NXB Tài chính, TPHCM.
[6] Nguyễn Phương Mai, Lưu Thị Minh Ngọc, Trần Hoàng Dũng (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên ngành quản trị kinh doanh
trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 49, 2018.
[7] Nguyễn Quang Dong, Lê Anh Đức (2013). Đánh giá tình trạng việc làm của sinh viên chính quy tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế quốc dân – Kết quả từ một
cuộc khảo sát. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 189, tháng 03/2013, tr 90-99.
[8] Nguyễn Quốc Nam, (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của
sinh viên các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc
[9] Nguyễn Văn Đức, (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của
thanh niên trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học
Kinh tế TP.HCM.
[10] Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, (2014), Rủi ro thị trường trong sản xuất
nông nghiệp của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí nghiên cứu khoa
học, số 33, trang 38-44.
[11] Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Mai Võ Ngọc Thanh. (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khối ngành Quản trị
Kinh doanh tại các trưởng Đại học/ Cao đẳng ở Thành phố Cần Thơ. Tạp chí nghiên
cứu khoa học, số 10, trang 55-64.
[12] Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Thị Kim Pha (2016). Những nhân tố ảnh
hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên trường đại học Trà Vinh. Tạp
chí Kinh tế - Xã hội, Số 23, tháng 9/2016.
[13] Nguyễn Hải Quang, Cao Nguyễn Trung Cường (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự doanh nghiệp của sinh viên Khoa Quản trị Kinh doanh Trường
Đại học Kinh tế - Luật. Tạp chí khoa học, trường đại học Trà Vinh, số 25, tháng 3
năm 2017.
[14] Nguyễn Thu Thủy (2015). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tiềm năng
khởi sự của sinh viên đại học. Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản trị Kinh doanh,
Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[15] Phan Anh Tú, Giang Thị Cẩm Tiên (2015), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến ý định khởi sự doanh nghiệp: Trường hợp sinh viên khoa Kinh tế và Quản trị
Kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
[16] Phùng Thế Đông (2019), Giải pháp hỗ trợ tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, Số 6, Tháng 4/2019, tr.197-204.
Tài liệu Tiếng Anh
[17] Abdul A., Norhlilmatun N., Factors Tahat Influence the Interest of Youths in Agricultural Entrepreneurship. Vol. 4. No. 3. Maret 2013
[18] Ajzen, I. (1987), “Attitudes, traits and actions: dispositional prediction of
behaviour in personality and social psychology”, Advances in Experimental Social
Psychology, 20, 1–63.
[19] Ajzen, I. (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior
and Human Decision Processes 50 (2), 179–211.
[20] Arenius, P., Minniti M., Perceptual Variables and Nascent Entrepreneurship
(2005). Small Business Economics, Vol. 24, Issue 3, p. 233-247 2005.
[21] Autio, E., H. Keeley, R., Klofsten, M., G. C. Parker, G., & Hay, M. (2001).
Entrepreneurial Intent among Students in Scandinavia and in the USA. Enterprise
and Innovation Management Studies, 2(2), 145–160.
[22] Bagozzi, R. P., Baumgartner, J., & Yi, Y. (1989). An investigation into the role
of intentions as mediators of the attitude-behavior relationship. Journal of
Economic Psychology, 10(1), 35-62.
[23] Bandura A. (1997), Self-efficacy: The excercise of control, New York,
Freeman.
[24] Bates T., Self-employment entry across industry groups, Journal of Business
Venturing, volume 10, issue 2, p. 143 – 156
[24] Batz F. J., Peters K, Janssen W. (1999). The influence of technology
[26] Baum, J. R., Locke, E. A., & Smith, K. G. (2001). A multidimensional model
of venture growth. Academy of Management Journal, 44, 292–303. Bhide, A. V.
(2000). The origin and evolution of new businesses. New York: Oxford University Press.
[27] Bergevoet RHM, Ondersteijn CJM, Saatkamp HW, van Woerkum CMJ, Huirne RBM. (2004). Entrepreneurial behaviour of dutch dairy farmers under a
milk quota system: goals, Objectives and attitudes. Agric. Syst. 80:1-21.
[28] Bird, B. (1988), “Implementing entrepreneurial ideas: the case for intention”,
Academy of Management Review, 13(3), pp. 442-53.
[29] Bollen, K. A. (1989). Wiley series in probability and mathematical statistics. Applied probability and statistics section. Structural equations with latent
variables. Oxford, England: John Wiley & Sons.
[30] Boyd B., Corporate linkages and organizational environment: A test of the
resource dependence, Strategic Management Journal (1986-1998); Oct 1990; 11, 6;
ABI/INFORM Global, page. 419
[31] Busenitz, L.W., & Murphy, G. B. (1999). New evidence in the pursuit of
locating new businesses. Journal of Business Venturing, 11, 221-231
[32] Burgelman, R.A. (1983) A Process Model of Internal Corporate Venturing in
the Diversified Major Firm. Administrative Science Quarterly, 28, 223-244.
[33] Evans D., S., Linda S. L., The American Economic Review, Vol. 79, No. 3
(Jun, 1989), pp. 519-535
[34] Clark, S.H., Daniels, S., Rushlow, C.A., Hilliker, A.J., Chovnick, A. (1984). Tissue-specific and pretranslational character of variants of the rosy locus control
[35] Cooper A. C., Carolyn Y. Woo and William C. Dunkelberg, Entrepreneurs'
perceived chances for success, Journal of Business Venturing, 1988, vol. 3, issue 2,
97-108
[36] Cronbach, J. L. (1951). Coefficient Alpha and the Internet Structure of Tests.
Psychometrika, 16 (3): 297L334.
[37] Doris Lapple and Hugh Kelley. (2010). Understanding farmers’ uptake of organic farming An application of the theory of planned behavior. The 84th Annual
Conference of the Agricultural Economics Society Edinburgh, 29th to 31st March
2010.
[38] Driessen, Martijn P. và Peter S. Zwart (2006). The Entrepreneur Scan Measuring Characteristics and Traits of Entrepreneurs.
[39] Elizabeth J, Quaddus, Mohammed, Islam, Nazrul, Stanton, John. (2006). Hybrid vigour of behavioural theories in the agribusiness research domain. is it
possible? Journal of International Farm Management, Vol.3. No.3 - July 2006
[40] Linan F., Rodriguez-Cohard J. C., Rueda-Cantuche J. M., (2010). Factors
affecting entrepreneurial intention levels: a role for education. International
Entrepreneurship and Management Jounal, June 2011, Vol.7, Issue 2, pp.195-218.
[41] Gartner, W. B., Shaver, K. G., Gatewood, E., & Katz, J. A. (1991). Finding the
entrepreneur in entrepreneurship. Entrepreneurship Theory and Practice, 18(3), 5–
9.
[42] Gupta, V. K., & Bhawe, N. M. (2007). The Influence of Proactive Personality
and Stereotype Threat on Women’s Entrepreneurial Intentions. Journal of
[43] Jabnoun, N., Al-Tamimi, H. A. H., (2003). Measuring perceived service
quality at UAE commercial banks. International Journal of Quality and Reliability
Management, 20(4/5), 458-72 (2003).
[44] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. & Tatham, R. L.,
(2006). Multivariate data analysis. 6th ed, Pearson Prentice Hall.
[45] Hoelter, J.W. (1983). The analysis of covariance structures: Goodness-of-fit
indices. Sociological Methods and Research, 11, 325–344.
[46] Karimi, S., Biemans, H.J.A., Lans, Th., Chizari, M. & Mulder, M. (2014). The Impact of Entrepreneurship Education: A Study of Iranian Students’
Entrepreneurial Intentions and Opportunity Identification. Journal of Small
Business Management – DOI: 10.1111/jsbm.12137
[47] Khan S., Shams S., Khan R., Entrepreneurial Intentions Of Youth In Karachi
(2016). Model and Economic Implications
[48] Kidane Gebremariam, 2001.Factor Influencing the Adoption of New Wheat and Maize Varieties in Tigray, Ethiopia: the case of Hawzien Woreda. M.Sc. Thesis Submitted to School of Graduate studies, Haramaya University.
[49] Kolvereid, L. (1996b), “Prediction of employment status choice intentions”,
Entrepreneurship Theory and Practice, 21(1), 47–57.
[50] Kumar, V., Venkatesan, Rajkumar, and Reinartz, Werner (2008), “Performance Implications of Adopting a Customer-Focused Sales
Campaign,” Journal of Marketing, 72 (September), 50–68.
[51] Kumar, R. (2005). Research Methodology: A Step-by-Step Guide for
[52] Krueger, N.F, Brazeal, D. (1994), Entrepreneurial Potential and Potential
Entrepreneurs, Entrepreneurship Theory and Practice, 18(3), pp91-104.
[53] Kourilsky M. L., William B. Walstad, (1998), Entrepreneurship and female youth: knowledge, attitudes, gender differences, and educational practices, Journal
of Business Venturing, 13, (1), 77-88
[54] Kuckertz, A., & Wagner, M. (2010). The influence of sustainability orientation
on entrepreneurial intentions - Investigating the role of business experience. Journal
of Business Venturing, 25(5), 524–539. doi:10.1016/j.jbusvent.2009.09.001.
[55] Laviolette, E.M., Lefbvre, M.R. (2012), “The impact of story bound entrepreneurial role models on sefl – efficacy and entrepreneurial intention”,
International Journal of Entrepreneurial Behaviour and Research, 18(6), pp 720-
742.
[56] Lerner, J. 1999, The government as venture capialist: The long-un impact of
the SBIR program, Journal of Business 72:285-318
[57] Linan, F. and Chen, Y.W. (2006), “Testing the entrepreneurial intention model
on a two country sample, A Working Paper in the Documents de treball.
[58] Likert, R (1932). “A Technique for the measurement of attitudes”. Archives of
Psychology, Vol. 140, pages 5-53.
[59] Locke, E.A. (1993), “Motivation, cognition, and action: an analysis of
studies of task goals and knowledge”, Applied Psychology, Vol. 49 No. 3,
pp. 408-429.
[60] McClelland, D.C. (1961), The achieving society. New York: The Free Press.
[61] MacMillan, I., C., and Katz, J. (1992), “Idiosyncratic milieus of
Business Venturing, 7, pp1–8.
[62] MacMillan. I. C. (1991), “Editor's note: Delineating a forum for
entrepreneurship scholars”, Journal of Business Venturing, 6, pp: 83-87.
[63] Miller, D. The Correlates of Entrepreneurship in Three Types of Firms. –
Management Science, vol. 29, 1983, 770-791.
[64] Melesse, K., A., Ahmed, M., H., 2018. "Impact of off-farm activities on technical efficiency: evidence from maize producers of eastern
Ethiopia," Agricultural and Food Economics, Springer; Italian Society of
Agricultural Economics (SIDEA), vol. 6(1), pages 1-15, December.
[65] Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory. McGraw- Hill,
New York.
[66] Niosi, J. and Bas, T.G. (2001): “The Competencies of Regions – Canada’s
Clusters in Biotechnology”. Small Business Economics, vol. 17 p. 31-42
[67] Ooi, Y. K. (2015) & Nasiru, A., Entrepreneurship Education as a Catalyst of Business Start-Ups: A Study on Malaysian Community College Students
[68] Peterson, R. A. (1994). A meta-analysis of Cronbach’s coefficient alpha.
Journal of Consumer Research, 21, 381–391.
[69] Shapero, A., & Sokol, L. (1982). The social dimensions of entrepreneurship. In
C. Kent, L. Sexton, & K. Vesper (Eds). Encylopedia of Entrepreneurship (pp. 72–
90). Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
[70] Roberts, T.-A. (1991). Gender and the influence of evaluations on self-
assessments in achievement settings. Psychological Bulletin, 109(2), 297–308.
[71] Reynolds, R.W., N.A. Rayner, T.M. Smith, D.C. Stokes and W. Wang, 2002:
1609-1625.
[72] Ritsilä J., Tervo H., Effects of Unemployment on New Firm Formation: Micro
Level Panel Data Evidence from Finland, Small Business Economics, Vol. 19, No. 1
(Aug, 2002), pp. 31-40
[73] Roberts, E.B., Fusfeld, A.R., 1981, Staffing the innovative technology-based
organization, Sloan Management Review, 22(3), 19-34.
[74] Rogers E.M. (1983). Diffusion of Innovations, 3rd edition. New York: Macmillan Publishing Co.Inc.
[75] Silva, J.L., Mohamad Shaffril, H.A., Uli, J. and Abu Samah, B. (2010). Socio- demography factors that influence youth attitude towards contract farming,
American Journal of Applied Sciences, 7(4):603–608.
[76] Simtowe F., Mduma J., Phiri M.A.R., Thomas A. and Zeller M. (2006) Can riskaversion towards fertilizer explain part of the non-adoption puzzle for hybrid
maize? Empirical evidence from Malawi, Journal of Applied Sciences 6 (7), 1490-
1498.
[77] Slater, S. (1995). Issues in Conducting Marketing Strategy Research. Journal
of Strategic Marketing, 3(4), 257-270.
[78] Souitaris, V., Zerbinati, S. & Al-Laham, A., (2007), “Do entrepreneurship programmes raise entrepreneurial intention of science and engineering students?The
effect of learning, inspiration and resources”, Journal of Business Venturing,22 (4),
pp 566-591.
[79] Shane, S. and Venkataraman, S., (2000), “The Promise of Entrepreneurship as
a Field of Research”, Academy ofManagementReview, 25 (1), pp.217-226.
companies grow”, Journal of Business Strategy, Vol. 7 No. 1, pp. 10-23.
[81] Stewart, W. H., Jr., & Roth, P. L. (2001). Risk propensity differences between
entrepreneurs and managers: A meta-analytic review. Journal of Applied
Psychology, 86(1), 145–153.
[82] Storey, J. (1991) New Perspectives on Human Resource Management. 43-48 [83] Sutton, S. (1998). Predicting and explaining intentions and behavior: How well
are we doing? Journal of Applied Social Psychology, 28, 1317-1338.
[84] Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007). Using multivariate statistics. (5th
ed.). Boston: Pearson Education Inc.
[85] Thandi, H & Sharma, R. (2004) MBA students preparedness for entrepreneurial
efforts୨, Tertiary Education and Management, vol. 10, no. 3, pp. 209-226.
[86] Thomas, N., Lucas, R., Bunting, P., Hardy, A., Rosenqvist, A. & Simard, M. Distribution and drivers of global mangrove forest change, 1996–2010. (2017). PLOS ONE, 12(6): e0179302
[87] Tubbs, M. E., & Ekeberg, S. E. (1991). The role of intentions in work
motivation: Implications for goal-setting theory and research. The Academy of
Management Review, 16(1), 180–199.
[88] Wang, and Wong P. (2004), “Entrepreneurial interest of University students in
Singapore”. Technovation, 24, pp 163-172.
[89] Weber E. U., Blais A.-R., Betz N. E. (2002). A domain-specific risk-attitude
scale: measuring risk perceptions and risk behaviors. J. Behav. Decis. Mak. 15 263–
290 10.1002/bdm.414
[90] Wiklund, J. The Sustainability of the Entrepreneurial Orientation-Performance. – Entrepreneurship: Theory and Practice, vol. 24, 1999, 37–48
[91] Wiklund, J., D. Shepherd. Entrepreneurial Orientation and Small Business
Performance: a Configurational Approach. – Journal of Business Venturing, vol. 20,
2005, 71–91.
[92] Wauters E, D’Haene K, Lauwers L. (2014). Social psychology and biodiversity conservation in agriculture. Poster paper prepared for presentation at the EAAE 2014 Congress Agri-Food and Rural Innovations for Healthier Societies‟, August 26 to 29,2014 Ljubljana, Slovenia.
[93] Zain, Zahariah Mohd, Amalina Mohd Akram, and Erlane K. Ghani. 2010.
“Entrepreneurship Intention among Malaysian Business Students.” Canadian
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM Xin chào anh/chị!
Đầu tiên, tơi xin cảm ơn anh/chị đã có mặt và tham gia buổi thảo luận cho đề tài
của tôi “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của thanh niên tại Huyện
Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Thảo luận này có ý nghĩa rất quan trọng cho
việc định hướng triển khai các bước tiếp theo của đề tài nghiên cứu này.
Sự tham gia của các anh/chị là hồn tồn tự nguyện, khơng có bất kỳ sự tác động nào đối với đóng góp ý kiến của các anh/chị. Do đó, rất mong nhận được sự tham gia tích cực và những ý kiến đóng góp ý nghĩa cho đề tài. Một lần nữa, tơi xin chân thành cám ơn tất cả các anh/chị.
NỘI DUNG THẢO LUẬN
Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên mơ hình 06 yếu tố tác động tới ý định khởi nghiệp của thanh niên huyện Châu Đức tỉnh BRVT được đề xuất ban đầu, với những kinh nghiệm và hiểu biết của anh/chị, anh/chị hãy cho biết ý kiến của mình đối với các yếu tố được nêu dưới đây? Yếu tố Đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Ghi chú Thái độ
Quy chuẩn chủ quan
Nhận thức kiểm soát hành vi Giáo dục
Kinh nghiệm làm việc Nguồn vốn
Ngồi ra, anh/Chị có bổ sung thêm yếu tố nào tác động tới ý định khởi nghiệp của thanh niên huyện Châu Đức tỉnh BRVT và anh/chị vui lòng diễn giải cụ thể