Thang đo nghiên cứu đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của thanh niên tại huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 43 - 46)

Mã hóa Nội dung biến Nguồn

TD Thái độ TD1

Nếu tơi có cơ hội và nguồn lực, tôi muốn khởi nghiệp kinh doanh

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016), Nguyễn Quốc Nam (2017)

TD2

Tôi rất hứng thú với việc khởi nghiệp

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nam (2017)

TD3 Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là khởi nghiệp kinh doanh riêng

Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016)

TD4

Tôi không ngại rủi ro trong kinh doanh

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nam (2017)

QC Quy chuẩn chủ quan

QC1

Nếu tôi quyết định khởi nghiệp, các thành viên trong gia đình sẽ ủng hộ tôi

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016), Nguyễn Quốc Nam (2017), Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

QC2

Nếu tôi quyết định khởi nghiệp, bạn bè sẽ ủng hộ tôi

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016), Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

QC3

Nghề nghiệp của cha mẹ và người thân trong gia đình có ảnh hưởng đến quyết định khởi nghiệp của tôi

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016), Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

NT Nhận thức kiểm soát hành vi NT1

Tơi tin rằng hồn tồn có thể khởi nghiệp kinh doanh trong tương lai

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Thị Kim Pha (2016), Nguyễn Văn Đức (2017)

Mã hóa Nội dung biến Nguồn NT2 Tơi biết làm thế nào để phát triển

một dự án khởi nghiệp

Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

NT3 Tơi có thể kiểm sốt được quá trình khởi nghiệp

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015)

NT4

Nếu cố gắng hết mình tơi chắc chắn thành công khi khởi nghiệp

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

GD Giáo dục GD1

Nhà trường và địa phương cung cấp những kiến thức cần thiết về khởi nghiệp

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016), Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

GD2

Nhà trường và địa phương cung cấp những kỹ năng cần thiết về khởi nghiệp

Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016), Nguyễn Quốc Nam (2017), Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

GD3

Nhà trường và địa phương thường tổ chức những hoạt động định hướng về khởi nghiệp (các hội thảo, hội nghị khởi nghiệp, cuộc thi khởi nghiệp)

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016), Nguyễn Quốc Nam (2017), Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

KN Kinh nghiệm làm việc

KN1 Kinh nghiệm làm việc với tư cách là nhân viên giúp tôi khởi nghiệp

Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016)

KN2 Kinh nghiệm làm việc với tư cách là quản lý giúp tôi khởi nghiệp

Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016)

KN3

Kinh nghiệm giúp tôi học được cách điềm tĩnh và xử lý tình huống

Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

NV Nguồn vốn NV1

Tơi có thể vay vốn từ bạn bè, người thân để kinh doanh

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016)

NV2

Tơi có khả năng tích luỹ vốn (nhờ tiết kiệm chi tiêu, làm thêm…)

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016)

Mã hóa Nội dung biến Nguồn NV3

Tơi có thể huy động vốn từ những nguồn vốn khác (địa phương, ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ đầu tư…)

Phan Anh Tú và Giang Thị Cẩm Tiên (2015), Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2016)

YD Ý định khởi nghiệp YD1

Tôi quyết định sẽ khởi nghiệp trong tương lai

Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Thị Kim Pha (2016), Nguyễn Quốc Nam (2017), Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

YD2 Tôi suy nghĩ rất nghiêm túc về việc khởi nghiệp

Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018)

YD3

Tơi có một ý định mạnh mẽ để bắt đầu một doanh nghiệp

Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Thị Kim Pha (2016), Nguyễn Văn Đức (2017)

(Nguồn: Tác giả dựa vào nghiên cứu trước và có điều chỉnh) 3.2.1.3. Nội dung bảng khảo sát

Sau khi thực hiện xây dựng và điều chỉnh thang đo, bảng khảo sát được hình thành (xem Phụ lục 3). Cách đo lường các biến trong nghiên cứu đều sử dụng thang đo hoặc mô phỏng theo cách đo lường các thang đo đã được sử dụng và kiểm định trong các nghiên cứu trước đây có thay đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu.

Nội dung bảng câu hỏi khảo sát bao gồm các phần sau:

Phần mở đầu: Giới thiệu mục đích nghiên cứu. Phần này giới thiệu ngắn gọn về

thơng tin tác giả, mục đích, ý nghĩa của thơng tin cung cấp đối với nghiên cứu và lời cam đoan cũng như cảm ơn của tác giả.

Phần 1: Thông tin chung. Phần này để xác định thêm các đặc điểm nhân khẩu và

nội dung khác liên quan tới người trả lời đảm bảo đối tượng điều tra đúng yêu cầu.

Phần 2: Nội dung chính gồm các câu hỏi liên quan tới các yếu tố ảnh hưởng tới

Cuối cùng là lời cảm ơn.

3.2.2 Nghiên cứu định lượng

3.2.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp khảo sát mẫu 50 thanh niên trên địa bàn huyện Châu Đức. Mục đích nhằm đánh giá nội dung và hình thức các phát biểu nhằm mục đích xem đáp viên có hiểu được các phát biểu hay khơng? (đánh giá về mặt hình thức là bước kiểm tra mức độ phù hợp về mặt từ ngữ, ngữ pháp trong các phát biểu đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng, khơng gây nhầm lẫn cho các đáp viên) và đánh giá độ tin cậy của các biến quan sát với thang đo Likert 5 mức độ về sự đồng ý (Mức độ 1 - Rất không đồng ý, Mức độ 2 - Không đồng ý, Mức độ 3 – Trung lập, Mức độ 4 - Đồng ý, Mức độ 5 – Rất đồng ý) nhằm loại bỏ những biến không phù hợp và đưa ra bảng khảo sát chính thức.

Đánh giá độ tin cậy của thang đo sơ bộ bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng tới ý định khởi nghiệp của thanh niên tại huyện châu đức tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 43 - 46)