Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Thang đo “Thái độ”: Cronbach’s Alpha = 0,735
TD1 10,87 1,828 0,491 0,696
TD2 10,87 1,867 0,518 0,681
TD3 10,89 1,748 0,535 0,671
TD4 10,88 1,717 0,564 0,653
Thang đo “Quy chuẩn chủ quan”: Cronbach’s Alpha = 0,743
QC1 6,84 1,199 0,600 0,620
QC2 7,17 1,325 0,537 0,694
QC3 6,68 1,388 0,573 0,656
Thang đo “Nhận thức kiểm soát hành vi”: Cronbach’s Alpha = 0,800
NT1 10,67 2,125 0,554 0,779
NT2 10,77 1,906 0,686 0,713
NT3 10,74 2,029 0,625 0,745
NT4 10,67 2,037 0,590 0,762
Thang đo “Giáo dục”: Cronbach’s Alpha = 0,803
GD1 7,50 0,915 0,651 0,729
GD2 7,54 0,893 0,653 0,727
GD3 7,51 0,973 0,645 0,736
Thang đo “Kinh nghiệm làm việc”: Cronbach’s Alpha = 0,630
KN1 7,05 0,866 0,426 0,550
KN2 6,94 0,787 0,492 0,453
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến - tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Thang đo “Nguồn vốn”: Cronbach’s Alpha = 0,663
NV1 7,55 0,981 0,443 0,611
NV2 7,36 0,787 0,555 0,454
NV3 7,65 0,825 0,439 0,624
Thang đo “Ý định khởi nghiệp”: Cronbach’s Alpha = 0,671
YD1 7,41 0,858 0,531 0,511
YD2 7,27 0,989 0,424 0,650
YD3 7,48 0,846 0,498 0,556
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của tác giả)
4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập
Kết quả kiểm định thang đo ở phần trước cho thấy trong 23 biến quan sát đều đạt yêu cầu để phân tích nhân tố khám phá EFA. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành bằng phần mềm SPSS 20.0. Kiểm định Bartlett dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến khơng có tương quan với nhau trong tổng thể còn trị số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay khơng. Trị số của KMO = 0,800 (> 0,5) lớn là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Giá trị sig. = 0,000 trong kiểm định Bartlett < 0,05 tức bác bỏ giả thiết H0 cho rằng các biến quan sát khơng có tương quan với nhau trong tổng thể hay nói cách khác các biến quan sát có tương quan với nhau.