Những đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất linh kiện, thiết bị, máy móc có ảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh bảo long (Trang 31)

ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Sản xuất linh kiện, lắp đặt thiết bị máy móclà ngành sản xuất vật chất có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Sản xuất linh kiện, lắp đặt thiết bị máy móc là quá trình sản xuấtmới, sản xuất lại, cải tạo, hiện đại hố, khơi phục thiết bị, máy móc phục vụ cho đời sống, sản xuất của xã hội. Chi phí cho đầu tư sản xuất thiết bị, máy móc cơ bản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng Ngân sách Nhà nước cũng như Ngân sách

của doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất, lắp đặt cơ bản bao gồm: Xây dựng, mua sắm, lắp đặt thiết bị và chi phí kiến thiết cơ bản khác, trong đó phần sản xuất, lắp đặt do các doanh nghiệp chuyên về thi công lắp ráp đảm nhận thông qua hợp đồng giao nhận thầu xây lắp. Sản phẩm của các cơngtrình xây lắp là các thiết bịđã sản xuất, lắp đặt hồn thành có thể đưa vào sử dụng phục vụ cho sản xuất và đời sống.

So với ngành sản xuất khác, ngành sản xuất linh kiện, lắp đặt thiết bị máy móc có nhũng nét đặc thù riêng biệt thể hiện ở sản phẩm và quá trình sản xuất. Điều này có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể:

Sản phẩm thiết bị mang tính riêng lẻ, đơn chiếc. Mỗi sản phẩmlắp đặt có yêu cầu về mặt thiết kế kỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm khác nhau. Vì vậy , mỗi sản phẩm thiết bị đều có yêu cầu tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và biện pháp sản xuất phù hợp với từng thiết bịcụ thể, có như vậy việc kinh doanh mới mang lại hiệu quả cao. Do sản phẩm có tính đơn chiếc như vậy nên chi phí sản xuất cho từng thiết bị sẽ khác nhau. Do vậy, việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẫm lắp ráp chưa tạo ra sản phẩm cũng đựoc tính cho từng sản phẩm lắp ráp riêng biệt. Thông thường sản phẩm lắp ráptheo đơn đặt hàng nên ít phát sinh chi phí trong q trình lưu thơng.

Sản phẩm thiết bị, máy móccó giá trị lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thi công kéo dài. Trong quá trình sản xuấtchưa tạo ra sản phẩm cho xã hội nhưng lại sử dụng nhiều vật tư, nhân lực, vốn. Do đó, việc quản lý địi hỏi phải lập dự tốn thiết kế và thi công để theo dõi, kiểm tra q trình sản xuất, thi cơng, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm đảm bảo chất lượng thiết bị, máy móc. Có như vậy mới đạt được hiệu quả kinh doanh.

Do thời gian sản xuất, lắp đặt kéo dài nên kỳ tính giá thành thường khơng xác định hàng tháng như trong sản xuất Công nghiệp mà xác định theo thời điểm khi thiết bị máy móc hồn thành hay thực hiện bàn giao thanh toán theo giai đoạn quy ước, tuỳ thuộc vào kết cấu kỹ thuật và khả năng về vốn của đơn vị sản xuất.

tiện thi công) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm,. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý rất phức tạp ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thời tiết. Thông thường các doanh nghiệp sản xuất linh kiện, lắp đặt thiết bị máy mócsử dụng lực lượng lao động thuê ngồi tại chỗ, nơi thi cơng lắp ráp để giảm bớt chi phí di dời.

Cơng tác kế tốn phải tổ chức tốt khâu hạch toán ban đầu, thường xuyên kiểm kê vật tư tài sản nhằm phát hiện những thiếu hụt, hư hỏng để có biện pháp xử lý kịp thời.

1.5. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Từ năm 2011 đến nay, nhiều tác giả đã nghiên cứu một số vấn đề cụ thể về nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Theo nghiên cứu của tác giả, có một số cơng trình nghiên cứu sau:

a. Theo Đinh Tiến Vịnh (2011): “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây lắp Bưu điện Hà Nội”. Luận văn nghiên cứu tổng quát

những vấn đề liên quan đến hiệu quả hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà nội. Luận văn dựa trên những cơ sở, hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hiệu quả SXKD, sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả SXKD của Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà nội nhằm chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu, những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những tồn tại trong hiệu quả SXKD của Công ty. Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà nội.

b. Theo Vũ Văn Ảnh (2014): “Hiệu quả kinh doanh tại Tập đồn JOC” . Cơng ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong các lĩnh vực đa ngành khai thác, chếbiến, xuất khẩu, cung cấp phân phối độc quyền xe tải nặng KrAZ và KAMAZ trên toàn quốc, kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị phụ tùng, đóng mới cải tạo phương tiện thủy, bộ các loại.. Ngoài việc hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đề tài được đặt ra để nghiên cứu đánh giá toàn diện thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Tập đồn JOC Việt Nam từ khi thành lập đến nay, chú trọng các năm 2011 đến hết năm 2013. Qua đó kiến nghị, phương hướng và các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Tập đoàn JOC Việt Nam được tốt hơn và có thể làm mơ hình áp dụng cho các

doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực.

c. Theo Ngô Hữu Kiên (2013) “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần An Bình – Chi nhánh Bắc Ninh”. Đề tài đã hệ

thống hóa lý luận của hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hàng. Đề tài cũng đã phản ánh và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh Bắc Ninh. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP An Bình – chi nhánh Bắc Ninh trong những năm tới. Tuy nhiên, đề tài vẫn chỉ dừng lại ở việc đánh giá ở một ngân hàng nhỏ lẻ nên không thể áp dụng rộng rãi nghiên cứu vào ngành Ngân hàng.

Từ việc tìm hiểu trên cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu nào về nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách hiệu quả để sản phẩm, dịch vụ của mình ngày càng có chất lượng, giá cả phù hợp hơn với khách hàng, tạo ra các ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Do vậy, vấn đề mà luận văn nghiên cứu là nâng cao hiệu quả trong kinh doanh, việc nghiên cứu mang tính cấp thiết và khơng bị trùng lắp.

Kết luận Chương 1

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- xã hội, doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Muốn vậy, doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện tiên quyết của bất kỳ doanhnghiệp nào.

Chương 1đã cung cấp những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua các hoạt động của doanh nghiệp, luận văn cũng đề cập đến những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng khi nói đến nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải xác định được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. Các lý thuyết cơ bản này làm cơ sở để phân tích trong chương sau, từ đó đánh giá, xác định đúng thực trạng của doanh nghiệp để có giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh. Đặc biệt, luận văn cũng giới thiệu những đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất linh kiện, máy móc ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh; một số nghiên cứu gần đây về vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các doanh nghiệp trong nước, những phần này sẽ làm bài học kinh nghiệm có thể được áp dụng vào các chương tiếp theo.

Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chương 1 đã đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá như: nhóm chỉ tiêu tổng quát gồm sức sản xuất kinh doanh, sức sinh lợi, tỷ suất lợi nhuận; chỉ tiêu bọ phận bao gồm hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất.

Từ những tổng quan nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanh, đây là cơ sở lý luận cho việc phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Bảo Long.

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH BẢO LONG

2.1. Giới thiệu khái quát về cơng ty TNHH Bảo Long

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH Bảo Long là doanh nghiệp tư nhân, được thành lập theo Quyết định số 0102023551 do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp ngày 04 tháng 02 năm 1998. Ngày hoạt động: 18/8/1998.

Trụ sở công ty tọa tại Lô M8, cụm công nghiệp địa phương số 2, xã Hợp Thành, huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn

Điện thoại: 025. 387 6755

Tên tiếng anh: Bảo Long Limited Company

Cơng ty có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, thực hiện chế độ hạch tốn kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng, được đăng ký kinh doanh theo luật định, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và điều lệ củacông ty cổ phần đã được Ban Giám đốc Công ty thông qua.

Ngành nghề kinh doanh của Công ty:

Sản xuất máy bơm, máy nén, vòi và van các loại.

Sửa chữa, lắp đặt máy móc thiết bị. Bn bán máy móc thiết bị và phụ tùng máy.

Vận tải hàng hoá đường bộ, kinh doanh thiết bị, phụ tùng chuyên ngành vận tải và máy xây dựng.

Sửa chữa trung đại tu thiết bị, phương tiện vận tải và máy xây dựng.

Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, công nghệ xây dựng và vật liệu xây dựng.

Kinh doanh bất động sản, cho thuê nhà thuộc sở hữu của công ty cho các tổ chức và cá nhân trong, ngoài nước.

Kinh doanh dịch vụ văn phòng và các dịch vụ khác phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt xã hội; liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước để phát triển sản xuất kinh doanh của công ty.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức

2.1.2.1. Chức năng:

- Giữ vai trò chủ đạo tập trung, chi phối và liên kết các hoạt động của các phịng ban, các xí nghiệp nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng vốn, tài sản, chế độ chính sách ...điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật, Điều lệ tổ chức hoạt động của tổ chức.

- Tổ chức hoạt động sản xuất - kinh doanh đa ngành nghề, trong đó ngành nghề chính là sản xuất thiết bị, lắp đặt máy móc phục vụ nhu cầu đời sống xã hội.

2.1.2.2 Nhiệm vụ:

- Tham gia với các cơ quan chức năng để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nền công nghiệp sản xuất thiết bị máy móc theo xu hướng phát triển chung của Tỉnh Lạng Sơn.

- Xây dựng định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh, kế hoạch SXKD dài hạn, ngắn hạn hàng năm về đầu tư, xây dựng phát triển công nghệ sản xuất lắp ráp thiết bị phục vụ nhu cầu xã hội; Xây dựng cơng trình khu đơ thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất, sản xuất kinh doanh các chủng loại VLXD.

- Lập quản lý và tổ chức triển khai thực hiện các dự án đầu tư sản xuất, lắp ráp thiết bị máy móc theo yêu cầu trong việc phát triển công nghiệp , nông nghiệp, dân dụng, bưu điện, thủy lợi. Kinh doanh bất động sản, phát triển các khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu chế xuất; tư vấn đầu tư xây dựng cho cácchủ đầu tư trong nước và nước ngồi.

Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty

Nhận xét:Đây là mơ hình hệ thống quản trị kiểu trực tuyến. Nó có ưu điểm chủ yếu là đảm bảo tính thống nhất. Mọi phịng ban nhận lệnh trực tiếp từ giám đốc, mọi hoạt động đều phải được thông qua ban giám đốc. Do bộ máy quản lý đơn giản nên công ty dễ dàng khởi sự và hoạt động nhạy bén theo cơ chế thị trường. Khi gặp khó khăn nội bộ công ty dễ dàng bàn bạc và đi đến thống nhất.

Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận:

Ban giám đốc: Gồm 2 người, một giám đốc và một phó giám đốc.

+ Giám đốc công ty: Là người quyết định và điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, tổ chức thực hiện các chiến lược, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty, ban hành quy chế quản lý nội bộ. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, ký kết hợp đồng nhân danh công ty, bố trí cơ cấu tổ chức của cơng ty, kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh.

Giám đốc là người chỉ đạo công tác chuẩn bị hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh P. Hành chính P. Kế toán P. Điều hành P. Kỹ thuật P. Kinh doanh Ban giám đốc Bộ phận xây dựng Bộ phận sản xuất VLXD

sự, bố trí nhân sự và thiết lập mối quan hệ làm việc trong bộ máy, chỉ huy điều hành tồn bộ cơng tác tổ chức q trình kinh doanh.Giám đốc trực tiếp tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc và thay quyền giám đốc lúc giám đốc vắng mặt. Có trách nhiệm giúp giám đốc chỉ đạo và giải quyết các cơng việc của cơng ty. Phó giám đốc cơng ty có quyền điều hành các hoạt động kinh doanh thuộc trách nhiệm của mình hoặc những hoạt động được giám đốc uỷ quyền.

Phó giám đốc cơng ty có quyền đại diện công ty trước cơ quan nhà nước và có quyền quyết định khi được uỷ quyền và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình trước giám đốc cơng ty, có nhiệm vụ đề xuất định hướng phương thức kinh doanh, khai thác tìm nguồn hang gắng với địa chỉ tiêu thụ hàng hố.

Phịng hành chính: có nhiệm vụ quản lý điều hành cơng tác hành chính, tổ chức của cơng ty đồng thời theo dõi, giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động.

Phịng kế tốn: Giải quyết lương và các vấn đề tài chính, giám sát chặt chẽ mọi hoạt động kinh tế để có những quyết định chính xác về thời cơ kinh doanh, phản ánh trung thực số liệu kế tốn, thống kê giá cả, chi phí và xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đảm bảo cân đối thu chi, sử dụng vốn đúng mục đích, chi trả tiền lương cho nhân viên đúng quy định.

Phòng điều hành:Có nhiệm vụ đàm phán với các đối tác, trình bày nội dung để giám đốc cơng ty ký kết hợp đồng ngoại thương. Theo dõi đôn đốc việc thực hiện hợp đồng với phía đối tác. Trực tiếp làm thủ tục giao nhận hang cho đối tác, khách hàng hoặc vận chuyển tới nơi đã ký kết trong hợp đồng. Thúc đẩy công tác của tổng bộ phận nhân viên trong công ty thực hiện theo đúng đề xuất đã đặt ra. Ngồi ra, Phịng điều hành cịn quản lý 2 bộ phận trực thuộc Cơng ty đó là bộ phận xây dựng và bộ phận sản xuất VLXD.

Phòng kỹ thuật: Lắp ráp những linh kiện tin học, có trách nhiệm bảo hành sản phẩm đã lắp ráp và bán ra thị trường theo chế độ ghi trên tem bảo hành. Có trách nhiệm trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh bảo long (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)