2.3 Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Bảo Long
2.3.2 Những mặt còn hạn chế
phương án kinh doanh để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ kế hoạch đã đề ra. Công ty chưa thực sự đi sâu nghiên cứu và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, nghiên cứu thị trường và hoạch định chiến lược kinh doanh lâu dài, chưa thực sự khai thác và tận dụng hết quy mơ, năng lực của mình.
Có thể thấy rằng qua 03 năm phân tích, lợi nhuận của Cơng ty suy giảm và khơng ổn định. Trong khi đó, mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào như vốn, tài sản, lao động... lại gia tăng dẫn đến việc các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất hầu như thay đổi theo chiều hướng kém khả quan. Điều này phản ánh những bất cập trong việc quản lý điều tiết hài hoà giữa yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra.
Hiện nay, sự cạnh tranh của các công ty cùng ngành ngày càng gay gắt khiến thị trường khách hàng và tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty giảm, bên cạnh đó trình độ cơng nghệ tiên tiến của những Công ty mới thành lập cũng là những thách thức lớn khiến chất lượng sản phẩm của Công ty TNHH Bảo Long khơng cạnh tranh tốt. Đó cũng là những hạn chế của Cơng ty trong bối cảnh này.
Trình độ cán bộ công nhân viên còn hạn chế rất nhiều và chưa theo kịp được khi Công ty chuyển sang các lĩnh vực kinh doanh mới.
Sử dụng vốn cố định, vốn lưu động, vốn kinh doanh, chi phí kinh doanh chưa hiệu quả. Cơng ty chưa có được chiến lược kinh doanh lâu dài và cụ thể. Trước tiên do cơng tác phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Cơng ty không được tiến hành một cách có hệ thống, các kết quả phân tích thường khơng đáp ứng được u cầu về quản lý để làm căn cứ đưa ra các quyết định đúng đắn. Thêm vào đó, Cơng ty chưa chú trọng cơng tác nghiên cứu thị trường để có tầm nhìn chiến lược lâu dài và rõ nét.