Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo chất lƣợng phục vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng phục vụ của ngành thuế tỉnh vĩnh long (Trang 74 - 80)

Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA đƣợc sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệụ Nếu các biến có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) nhỏ hơn 0,5 s bị loại, để phân tích EFA cho thang đo chất lƣợng phục vụ ngành thuế tác giả sử dụng phƣơng pháp trích Principal Components với phép xoay Varimax.

Bảng 4.12: Kết quả EFA của thang đo chất lƣợng phục vụ ngành thuế l n 1

Biến quan sát 1 2 Các nhân tố3 4 5 6

TCTT1 0,504 TCTT2 0,590 TCTT4 0,571 TCTT5 0,523 TCTT6 0,677 TCTT7 0,652 TCTT8 0,697 TCTT9 0,736

TCTT12 0,709 TTHC1 0,617 TTHC2 0,726 TTHC3 0,628 TTHC4 TTHC5 TTHC6 0,626 TTHC7 0,793 TTHC8 0,671 TTHC9 0,590 TTHC10 0,734 TTKT1 0,818 TTKT3 0,776 TTKT5 0,778 TTKT7 0,833 SPV1 0,864 SPV2 0,855 SPV3 0,863 SPV4 0,854 KQGQ1 0,761 KQGQ2 0,803 KQGQ3 0,827 KQGQ4 0,792 Hệ số KMO 0,852 Sig 0,000 Eigenvalues 1,059 Phƣơng sai trích 62,347%

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2016)

Tác giả tiến hành phân tích nhân tố lần đầu với điều kiện hệ số tải nhân tố là

0,5, tác giả thu đƣợc kết quả phân tích EFA lần đầu cho thấy giá trị KMO = 0,852 (0,5 < KMO = 0,852 <1); kiểm định Barlett s về tƣơng quan của các biến quan sát có giá trị Sig = 0,000 < 0,05 (5%) chứng tỏ các biến có liên quan chặt ch với nhau (các biến đƣa vào mô hình có mối quan hệ tƣơng quan với nhau) và giá trị tổng phƣơng sai trích = 62,347% > 50%; hệ số Eigenvalues =1,059 > 1 đạt yêu cầu và cho biết các biến của thành phần thang đo chất lƣợng phục vụ ngành thuế giải thích đƣợc 62,347% độ biến thiên của dữ liệụ Kết quả phân tích EFA lần đầu thang đo chất lƣợng phục vụ ngành thuế đƣợc chia làm 6 nhóm với 30 biến quan sát, tuy nhiên có 2 biến có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 là TTHC4, TTHC5 nên tác giả tiến hành loại 2 biến không đạt yêu cầu này và chạy lại EFẠ

Bảng 4.13: Kết quả EFA của thang đo chất lƣợng phục vụ ngành thuế l n 2

Biến quan sát 1 2 Các nhân tố3 4 5 6

TCTT1 0,519 TCTT2 0,605 TCTT4 0,579 TCTT5 0,534 TCTT6 0,681 TCTT7 0,656 TCTT8 0,705 TCTT9 0,739 TCTT11 0,593 TCTT12 0,710 TTHC1 0,649 TTHC6 0,642 TTHC8 0,673 TTHC10 0,740 TTHC2 0,751 TTHC3 0,605 TTHC7 0,788 TTHC9 0,565 TTKT1 0,817 TTKT3 0,778 TTKT5 0,776 TTKT7 0,835 SPV1 0,865 SPV2 0,860 SPV3 0,862 SPV4 0,852 KQGQ1 0,761 KQGQ2 0,803 KQGQ3 0,829 KQGQ4 0,795 Hệ số KMO 0,839 Sig 0,000 Eigenvalues 1,056 Phƣơng sai trích 63,671%

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2016)

Kết quả phân tích EFA lần hai cho thấy thang đo chất lƣợng phục vụ ngành thuế đƣợc chia làm 6 nhóm, giá trị KMO = 0,839 (0,5 < KMO = 0,839 <1); kiểm định Barlett s về tƣơng quan của các biến quan sát có giá trị Sig = 0,000 < 0,05

(5%) chứng tỏ các biến có liên quan chặt ch với nhau và giá trị tổng phƣơng sai trích = 63,671% > 50%; hệ số Eigenvalues =1,056 > 1 đạt yêu cầu và cho biết các biến của thành phần thang đo chất lƣợng phục vụ ngành thuế giải thích đƣợc

63,671% độ biến thiên của dữliệụ

Nhƣ vậy với 5 nhóm ban đầu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo CLPV ngành thuế đƣợc chia thành 6 nhóm với tên gọi đƣợc đặt lại nhƣ sau:

* Nhóm nhân tố thứ nhất đƣợc đặt tên là “Tiếp cận thông tin” – ký hiệu

TCTTNEW: nhóm này gồm các biến thuộc về cách thức để DN tiếp cận thông tin: liên hệ trực tiếp, điện thoại, tham dự tập huấn…. Nhóm này bao gồm 10 biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (0,519 – 0,710): DN đến trực tiếp cơ quan thuế đề nghị cung cấp thông tin (TCTT1); DN gọi điện thoại trực tiếp đề nghị cung cấp thông tin (TCTT2); DN truy cập vào trang thông tin điện tử của cơ quan thuế (TCTT4); DN tham dự đối thoại do cơ quan thuế tổ chức (TCTT5); Tham gia các lớp tập huấn, triển khai chính sách do cơ quan thuế tổ chức

(TCTT6); Các thông tin thủ tục hành chính thuế đƣợc phổ biến đến DN kịp thời, nhanh chóng (TCTT7); Công chức thuế hƣớng dẫn, giải đáp các thông tin chính sách về thuế thoả đáng, tận tình, dễ tiếp cận (TCTT8); Nội dung tuyên truyền chính sách thuế cụ thể rõ ràng, dễ hiểu (TCTT9); Các thông tin về thủ tục hành chính thuế đƣợc hƣớng dẫn rõ ràng, dễ hiểu (TCTT11); Các thông tin về thủ tục hành chính thuế đƣợc giải quyết đúng quy định và đúng hạn (TCTT12).

* Nhóm nhân tố thứ hai đƣợc đặt tên là “Sự phục vụ của công chức ngành

thuế” – ký hiệu là SPVNEW: Nhóm này bao gồm 4 yếu tố SPV1 – SPV4, có hệ số tải nhân tố rất cao từ 0,852 – 0,865. Sự hƣớng dẫn của công chức ngành thuế rõ ràng, dễ hiểu (SPV1); Công chức ngành thuế tuân thủ đúng quy trình giải quyết công việc (SPV2); Công chức ngành thuế lịch sự, tôn trọng với DN (SPV3); Sự tận tình và chu đáo với DN của công chức ngành thuế (SPV4).

* Nhóm nhân tố thứ ba đƣợc đặt tên là “Công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế” – ký hiệu là TTKTNEW: Nhóm này bao gồm 4 biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ 0,776 – 0,835: Thời gian thực hiện thanh tra, kiểm tra đúng với thời gian trên quyết định thanh tra, kiểm tra (TTKT1); Tần suất các cuộc thanh tra, kiểm

tra thuế với DN là hợp lý (TTKT3); DN đƣợc cơ quan thuế bảo mật về thông tin

DN (TTKT5); DN có phát sinh khiếu nại với cơ quan thuế về kết quả thanh tra, kiểm tra thuế thấp (TTKT7).

* Nhóm nhân tố thứ tƣ đƣợc đặt tên là “Kết quả giải quyết công việc của

ngành thuế tỉnh Vĩnh Long” – ký hiệu là KQGQNEW: Nhóm này bao gồm 4

biến quan sát KQGQ1 – KQGQ4 (hệ số tải nhân tố từ 0,761 – 0,829): Mức độ minh bạch thủ tục hành chính về thuế (KQGQ1); Thông tin cơ quan thuế cung cấp cho

DN nhanh chóng và kịp thời (KQGQ2); Mức độ hài lòng của DN với kết quả phản hồi vƣớng mắc thông tin thuế (KQGQ3); Chi phí (thời gian và tiền bạc) dành cho ngành thuế để giải quyết công việc là thấp (KQGQ4).

* Nhóm nhân tố thứ năm đƣợc đặt tên là “Thời gian giải quyết thủ tục hành

chính thuế” – ký hiệu là TTHC1NEW: Nhóm này bao gồm 4 biến quan sát có hệ

số tải nhân tố từ 0,642 – 0,740, Thời gian hoàn thành các thủ tục đăng ký thuế hoặc thay đổi thông tin đăng ký thuế ngắn (TTHC1); Khi thực hiện thủ tục hành chính thuế DN ít gặp phiền hà (TTHC6); Thời gian DN đƣợc giải quyết thủ tục hành chính ngắn (TTHC8); Thời gian thực hiện thủ tục hành chính để giải quyết vấn đề về thuế thu nhập DN ngắn (TTHC10).

* Nhóm nhân tố thứ sáu đƣợc đặt tên là “Khả năng giải quyết TTHC thuế” –

ký hiệu là TTHC2NEW: Nhóm này bao gồm 4 biến quan sát có hệ số tải nhân tố từ

0,565 – 0,788. Thời gian hoàn thành thủ tục kê khai thuế ngắn (TTHC2); Thủ tục nộp thuế đơn giản và nhanh chóng (TTHC3); DN ít đƣợc yêu cầu cung cấp giấy tờ không cần thiết (TTHC7); Thời gian thực hiện thủ tục hành chính để giải quyết về thuế giá trị gia tăng ngắn (TTHC9).

Nhƣ vậy từ 5 thành phần ban đầu sau khi phân tích nhân tố EFA thang đo chất lƣợng phục vụ của ngành thuế Vĩnh Long đƣợc đánh giá thông qua 6 nhóm nhân tố:

Tiếp cận thông tin; Sự phục vụ của công chức ngành thuế; Công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế; Kết quả giải quyết công việc của ngành thuế tỉnh Vĩnh Long; Thời gian giải quyết TTHC thuế; Khả năng giải quyết TTHC thuế với 30 biến quan sát (từ 5 thành phần 42 biến quan sát sau khi phân tích độ tin cậy của

thang đo còn lại 32 biến quan sát, sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA có 2 biến bị loại còn lại 30 biến quan sát).

Hình 4.7: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi phân tích EFA

Các giả thuyết:

H1: Tiếp cận thông tin có quan hệ đồng biến với mức độ hài lòng, nghĩa là khi Tiếp cận thông tin của dịch vụ hành chính công đƣợc DN đánh giá cao thì mức độ hài lòng của DN với chất lƣợng phục vụ của ngành thuế càng lớn và ngƣợc lạị

H2: Sự phục vụ của công chức ngành thuế có quan hệ đồng biến với mức độ hài lòng của DN với chất lƣợng phục vụ của ngành thuế.

H3: Công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế có quan hệ đồng biến với mức độ hài lòng của DN với chất lƣợng phục vụ của ngành thuế.

H4: Kết quả giải quyết công việc của ngành thuế tỉnh Vĩnh Long có quan hệ đồng biến với mức độ hài lòng của DN với CLPV của ngành thuế.

H5: Thời gian giải quyết TTHC thuế có quan hệ đồng biến với mức độ hài lòng của DN với chất lƣợng phục vụ của ngành thuế.

H6: Khả năng giải quyết TTHC thuế có quan hệ đồng biến với mức độ hài lòng của DN với chất lƣợng phục vụ của ngành thuế.

H3 H4

H6 H5

H2

Tiếp cận thông tin Sự phục vụ của công chức

ngành thuế

Công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế Kết quả giải quyết công việc

của ngành thuế tỉnh Thời gian giải quyết thủ tục

hành chính thuế Khả năng giải quyết thủ tục

hành chính thuế

MỨC Đ HÀI LÕNG CỦA DOANH NGHI P

H1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng phục vụ của ngành thuế tỉnh vĩnh long (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)