Hỡnh 2.1. Sơ đồ địa giới hành chớnh tỉnh Lạng Sơn
- Vị trớ địa lý: Cú vị trớ 20°27'-22°19' vĩ Bắc và 106°06'-107°21' kinh Đụng. Phớa bắc giỏp tỉnhCao Bằng: 55 km, Phớa đụng bắc giỏpSựng Tả (Quảng Tõy, Trung Quốc): 253 km, Phớa nam giỏp tỉnhBắc Giang: 148 km, Phớa đụng nam giỏp tỉnhQuảng Ninh: 49 km, Phớa tõy giỏp tỉnhBắc Kạn: 73 km, Phớa tõy nam giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn: 60 km.
- Địa hỡnh: Địa hỡnh Lạng Sơn phổ biến là nỳi thấp và đồi, ớt nỳi trung bỡnh và khụng cú nỳi cao. Độ cao trung bỡnh là 252m so với mực nước biển; Nơi thấp nhất là 20m ở phớa Nam huyện Hữu Lũng, trờn thung lũng sụng Thương; Nơi cao nhất là đỉnh Phia Mố (thuộc khối nỳi Mẫu Sơn) cao 1.541m so với mặt biển.
- Đất đai: Theo thống kờ (10/2016), diện tớch đất tự nhiờn là 818.725 ha, trong đú: đất nụng nghiệp là 64.630,61 ha chiếm 7,59 %; đất lõm nghiệp cú rừng (rừng tự nhiờn và rừng trồng)là 172.635,01 ha chiếm 21,08 %; đất chuyờn dựng là 10.787 ha, chiếm 1,33 %; đất ở là 4.611,48 ha, chiếm 0,56 %; đất chưa sử dụng và cỏc loại đất khỏc là 565.969, 7 ha chiếm 69,13%. Đất đai Lạng Sơn được chia thành 7 vựng với 16 tiểu vựng địa lý thổ nhưỡng gồm 43 loại đất khỏc nhau phự hợp với nhiều loại cõy trồng
khỏc nhau.
- Khoỏng sản: Tỉnh Lạng Sơn, nhúm khoỏng sản kim loại gồm cú kim loại đen (sắt, măng gan), kim loại màu (nhụm, pộc mi sớm, quặng bụ xớt, quặng alớt, đồng, chỡ, kẽm, đa kim), kim loại quý (vàng) và kim loại hiếm (thiếc, mụlớpđen, vananđi, thủy ngõn); khoỏng sản phi kim loại gồm cú khoỏng sản nhiờn liệu (than nõu, than bựn); khoỏng sản dựng làm nguyờn liệu ỏp quang và ỏp điện (thạch anh kỹ thuật); khoỏng sản dựng làm nguyờn liệu và phõn bún; khoỏng sản dựng làm vật liệuxõy dựng.
- Khớ hậu:Lạng Sơn mang tớnh điển hỡnh của khớ hậu miền Bắc Việt Nam là khớ hậu nhiệt đới giú mựa, nhiệt độ trung bỡnh từ 17 - 220C, cú thỏng lạnh nhất cú thể giảm xuống 50 C, cú lỳc 00 C hoặc dưới 00C. Nằm ở phần cực bắc của đới vĩ độ thấp gần giỏp chớ tuyến bắc, giữa cỏc vĩ độ 210
19’ và 22027’ vĩ bắc, và giữa 1060
06’ và 107021’
kinh đụng nờn Lạng Sơn cú nguồn bức xạ phong phỳ, cho phộp cỏc loại cõy trồng vật nuụi bốn mựa sinh sụi nảy nở; tuy nhiờn Lạng Sơn lại nằm ở cửa ngừ đún giú mựa mựa đụng, nơi cú giú mựa cực đới đến sớm nhất và kết thỳc muộn nhất ở miền Bắc nước ta nờn cú mựa đụng lạnh. Độ ẩm trung bỡnh năm của khụng khớ ở Lạng Sơn phổ biến là từ 80 - 85%, thấp hơn nhiều vựng khỏc ở nước ta. Ít cú sự chờnh lệch về độ ẩm tương đối giữacỏc vựng và giữa cỏc độ cao trong tỉnh.
- Lượng mưa:Lạng Sơn nằm ở khu vực Đụng Bắc, ớt mưa của vựng khớ hậu miền Bắc; lượng mưa trung bỡnh năm là 1.200 - 1.600 mm. Nơi duy nhất cú lượng mưa trờn 1.600mm là vựng nỳi cao Mẫu Sơn (2.589mm); tại Lạng Sơn cú Na Sầm (1.118 mm) và Đồng Đăng (1.100mm) là những trung tõm khụ hạn của miền Bắc.
- Sụng ngũi: Chịu chi phối của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, lại nằm trong vựng đất dốc thuộc khu miền nỳi Đụng Bắc, Lạng Sơn cú mạng lưới sụng ngũi khỏ phong phỳ. Mật
độ mạng lưới sụng ở đõy dao động trung bỡnh từ 0,6 đến 1,2 km/km2. So với mật độ sụng suối trung bỡnh của cả nước là 0,6 km/km2thỡ mật độ sụng suối của Lạng Sơn thuộc loại từ trung bỡnh đến khỏ dày. Lạng Sơn cú 5 sụng chớnh độc lập, đú là sụng Kỳ
Cựng, Sụng Bắc Khờ, Sụng Thương, Sụng Lục Nam...