Chất lượng nguồn nhân lực theo trình độ ngoại ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực TRONG NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 71 - 72)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực theo trình độ ngoại ngữ

Kỹnăng ngoại ngữ của NNL du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm gần

đây đã cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, lao động biết nhiều thứ tiếng khác nhau còn ít, hạn chế về khảnăng giao tiếp ngoại ngữ. Đây là một vấn đề tồn tại lớn của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế.

Bảng 2.12: Trình độngoại ngữcủa lao động du lịchtạitỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016

Tr nh độ ngoại ngữ Sốlượng (người) Tỷ lệ (%)

1.Chưa qua đào tạo 20.584 39,36

2.Đã qua đào tạo, trong đó: 31.716 60,64

- ĐH- CĐ 12.399 39,09 - Chứng chỉ C 2.923 9,22 - Chứng chỉ B 9.827 30,98 - Chứng chỉ A 2.264 7,14 - Chứng chỉ khác 4.303 13,57 3.Tổng 52.300 100

Nguồn: Báo cáo về tình hình phát triên du lịch của Sở Du lịch Thừa Thiên Huếnăm 2016

Qua số liệu ở bảng 2.12 ta thấy, sốLĐ du lịch có trình độ ngoại ngữchưa qua đào tạo năm 2016 là 20.584 người chiếm 39,36% trong tổng sốLĐ, đây là một con số cho thấy tình hình đáng lo ngại vềtrình độ ngoại ngữ của LĐ ngành du lịch nhất

ời điể ộ ậ ố ếnhư hiệ ầ ớ ố LĐ ộ

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

là những LĐ trực tiếp làm những công việc: buồng phòng, phục vụ bàn, lái xe, dọn dẹp vệ sinh,...là những người ít được quan tâm đến vấn đềđào tạo về ngoại ngữ, tuy

nhiên đây là những bộ phận thường xuyên tiếp xúc với du khách nên sự yếu kém về

ngoại ngữđang là khó khăn lớn trong sự phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh.

Trình độ ngoại ngữ bậc đại học - cao đẳng chiếm 39,09% trong tổng sốLĐ đã qua đào tạo ngoại ngữ, sốLĐ có trình độ ngoại ngữ chứng chỉ A là thấp nhất chiếm 7,14%, đây là trình độ thấp nhất của khung chứng chỉ tiếng Anh. Bên cạnh đó, sốLĐ

có chứng chỉ B chiếm tỷ lệ khá cao với 30,98% tương ứng 9.827 người, đây là trình độ trung bình mà hầu hết sô LĐđã qua đào tạo đều có thểđạt được. Mặt khác, cơ cấu về ngoại ngữcòn chưa hợp lý, hiện nay hầu hết sốLĐ đều chỉ được đào tạo chủ yếu là tiếng Anh, thiếu tiếng Trung, Nhật, Hàn, Thái, Pháp, Tây Ban Nha….Thực tế này rất đáng quan ngại khi mà lượng khách du lịch đến Huế rất đa dạng đến từ khắp năm châu, mà đặc trưng du lịch ở Huế là di sản nên cần phải tăng cường việc cập nhật nhiều ngoại ngữ để giao tiếp, xử lý tình huống hay thuyết minh, giới thiệu về di tích, lăng tẩm cho LĐ ngành du lịch là điều cần thiết. Hiện nay, các đơn vị kinh doanh du lịch vẫn chưa đánh giá cao kỹ năng ngoại ngữ và họ cho rằng ngoại ngữ chưa cần thiết và chưa cần được nâng cao trong giai đoạn sắp tới. Đây là một quan điểm hoàn toàn sai lầm và cần được thay đổi để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. Người LĐ trong các đơn vị này phần đông có trình độ tay nghề thấp,

trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, ... thường chỉcó đội ngũ lễ tân có bằng đại học ngoại ngữ để giao dịch với du khách còn chuyên môn về du lịch hầu như chưa được đào

tạo. Các bộ phận khác như buồng, phục vụ bàn còn yếu cả về chuyên môn và ngoại ngữ. Bên cạnh đó, bản thân người lao động không có chí tiến thủ trong việc tự nâng

cao trình độ cho mình. Vậy nên, việc tăng cường các khóa học ngắn hạn về ngoại ngữ

là cần thiết đểgiúp nhân viên, đặc biệt là lái xe/thuyền và đội ngũ phục vụ bàn, buồng phòng có thể tự tin và thoải mái giao tiếp và phục vụ khách hàng tốt hơn.

2.2.3. Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế theo kết quảđiều tra, khảo sát Huế theo kết quảđiều tra, khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực TRONG NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 71 - 72)