Về cơ cấu nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực TRONG NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 62)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.1.2. Về cơ cấu nguồn nhân lực trong ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

* Ngun nhân lc du lịch phân theo giới tính

Theo số liệu thống kê của Sở Du Lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, LĐ trong ngành TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

du lịch có sự ổn định về tỷ lệ giới tính nam nữ (LĐ nữ luôn lớn hơn LĐ nam).

Năm 2014, LĐ nữ là 18.270 người (chiếm 54,54%), nhiều hơn LĐ nam là 3040

người; năm 2015 LĐ nữtăng lên 22.660 người (chiếm 54.60%), tương đương tăng

32,40% so với năm 2014; Đến năm 2016, số LĐ nữ là 30.098 người (chiếm

57,55%); Năm 2017, số LĐ nữ ngành du lịch đã tăng lên là 36.528 người (chiếm 58,49%), tương đương tăng 2,14% so với năm 2016, LĐ nam là 25.922 người (chiếm 41,50%), tương đương tăng 1,68% so với năm 2016. Tốc độ tăng trưởng

bình quân hàng năm giai đoạn 2014-2017 đối với LĐ nam và LĐ nữ ngành du lịch lần lượt là 19,39% và 25,98%.

Bảng 2.8: Lao động du lịchởtỉnhThừa Thiên Huế phân theo giới tính giai đoạn 2014-2017

Đơn vịtính: người

Năm Tổng sốlao động Nam Nữ

Sốngười Tỷ lệ (%) Sốngười Tỷ lệ (%)

2014 33.500 15.230 45,46 18.270 54,54

2015 41.500 18.840 45,40 22.660 54,60

2016 52.300 22.202 42,45 30.098 57,55

2017 62.450 25.922 41,51 36.528 58,49

Nguồn: Thống kê của Sở Du Lịch tỉnh Thừa Thiên Huếnăm 2017

Những số liệu thống kê từ Sở Du Lịch tỉnh Thừa Thiên Huế và một số cuộc

điều tra cũng cho thấy kết quả là có đến hơn 50%LĐ trong ngành du lịch là nữ, LĐ

nam chỉ chiếm 40%. Tỷ trọng chênh lệch giữa nam - nữ khá cao ( 10%),

Qua số liệu điều tra 150 LĐ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế cũng cho thấy kết quả về giới tính của LĐ du lịch khá giống nhau. Có đến 62% LĐ trong ngành du lịch là nữ, LĐ nam chỉ chiếm 38%. Tỷ trọng chênh lệch giữa nam - nữ khá cao (24%), tuy nhiên nếu xét riêng về ngành du lịch thì sự chênh lệch này chấp nhận được vì trong ngành du lịch có nhiều vị trí công tác cần tỷ lệ nữ nhiều hơn nam như:

nhân viên buồng phòng, lễ tân, bếp... Nó phản ánh một thực tế chung đối với ngành du lịch không chỉ riêng ở tỉnh Thừa Thiên Huế là phần lớn nhân lực ngành du lịch

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

chủ yếu là nữ.

* Ngun nhân lc du lịch phân theo độ tui:

Độ tuổi LĐ cũng là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch. Ở mỗi độ tuổi khác nhau, mức độ ảnh hưởng đối với mỗi doanh nghiệp cũng khác nhau: đội ngũ LĐ trẻ có lợi thế về kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, khả năng tiếp thu kiến thức mới nhanh, nhưng lại thiếu kinh nghiệm; ngược lại với LĐ có thâm niên, kinh nghiệm trong công tác thì lại thiếu tính năng động linh hoạt trong việc tiếp thu kiến thức mới. Chính vì vậy, cơ

cấu LĐ theo độ tuổi hợp lý, hài hòa giữa các nhóm tuổi sẽ tạo nên hiệu quả tốt cho hoạt động kinh doanh du lịch của mỗi doanh nghiệp. Hiện nay chưa có một bảng thống kê chính xác nào vềđộ tuổi của NNL du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, tuy nhiên

dựa vào một số những kết quả khảo sát gần đây có thể thấy NNL trong ngành du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế là NNL trẻ, nếu biết khai thác NNL này thì nó sẽ tạo ra

động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch.

Kết quả điều tra cho thấy trong tổng số 150 LĐ ngành du lịch thì số lượng

người LĐ nhiều nhất là thuộc độ tuổi từ 24 - 40 tuổi với 132 người chiếm 88%, số

còn lại nằm trong độ tuổi từ 40 tuổi trở lên.

* Ngun nhân lc du lch phân theo loi hình hoạt động trong các đơn vị phc v du lch trc tiếp tỉnh Thừa Thiên uế

+ Ngun nhân lực trong các cơ sở kinh doanh lưu trú

Lực lượng LĐtrong các cơ sởlưu trú chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hệ thống dịch vụ du lịch. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 593 cơ sở lưu trú, tổng số phòng đạt

hơn 10.000 phòng, có khoảng 16.700 LĐ trực tiếp và 29.871 LĐ gián tiếp trong lĩnh

vực kinh doanh lưu trú. Qua số liệu từ Sở Du Lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, LĐ trong

lĩnh vực lưu trú trên địa bàn tỉnh tăng nhanh từ giai đoạn đoạn 2005-2016, tăng gần

như gấp đôi từ 13.939 người lên 41.912 người. Cùng với việc tăng số lượng LĐ trong lĩnh vực lưu trú, để phát triển các điểm đến, kết nối, tạo ra các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách du lịch, thì nhiệm vụ của các đơn vịkinh doanh lưu đóng vai trò

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

rất quan trọng. Chính vì vậy, trong giai đoạn 2014-2017, lực lượng LĐ trong các

đơn vịlưu trú tăng lên rất đáng kể.. Đây là sốlượng LĐ liên quan trực tiếp đến hoạt

động quản lý và điều hành của các đơn vị kinh doanh lưu trútrên địa bàn.

Theo đánh giá, chất lượng NNL trong lĩnh vực này chỉ một phần đáp ứng

được nhu cầu phục vụ khách. Hầu hết các doanh nghiệp sau tuyển dụng phải đào

tạo lại và đào tạo mới chiếm 50%, đặc biệt là nghiệp vụ marketing và buồng phòng. Dịch vụ lưu trú thu hút nhiều LĐ nhất nhưng phần lớn LĐ không được đào tạo, chuyên môn nghiệp vụ thấp; chất lượng đào tạo nghề vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của thịtrường do thiếu kinh nghiệm thực tế…

+Ngun nhân lực trong các đơn vị kinh doanh l hành

Hiện nay, NNL trong các đơn vị lữ hành ở Huếđược tích lũy kinh nghiệm và

được đào tạo cơ bản vì chúng ta có lợi thế bề dày trong hoạt động phát triển du lịch và có các trường đào tạo du lịch tại chổ. Bên cạnh việc tăng sốlượng LĐtrong lĩnh

vực lưu trú, để phát triển các điểm đến, kết nối, tạo ra các sản phẩm dịch vụ phục vụ

khách du lịch, nhiệm vụ của các đơn vị lữ hành đóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt, trong giai đoạn 2005-2017, lực lượng LĐ trong các đơn vị lữhành tăng lên rất

đáng kể. Đây là sốlượng LĐ liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý và điều hành của các đơn vị kinh doanh lữhành trên địa bàn, ngoài ra một bộ phận lớn liên quan

đến hoạt động lữ hành khác là đối tượng hướng dẫn viên (hiện tại có khoảng hơn

1.000 hướng dẫn viên). Qua những số liệu điều tra gần đây vềcơ cấu sốlượng nhân

viên đảm nhận các chức vụ của các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn Tỉnh cho thấy, số lượng nhân viên là hướng dẫn viên luôn chiếm số lượng lớn nhất, tiếp theo

đó là nhân viên nghiệp vụ và vị trí tổng giám đốc/Phó tổng giám đốc có số lượng thấp nhất người. Điều này là hoàn toàn phù hợp với vị trí và số lượng yêu cầu của từng vị trí. Ngoài ra, chủ yếu những vị trí có chức vụ cao đều là những người làm việc toàn thời gian và chỉ có 01 người làm bán thời gian/ hoặc kiêm nhiệm. Điều

này được lý giải bởi đây là vị trí hết sức quan trọng đòi hỏi lượng thời gian lớn để

có thể kiểm soát tất cả các hoạt động của doanh nghiệp

Bên cạnh đó thời gian gần đây, các công ty lữ hành trên địa bàn tỉnh Thừa TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Thiên Huế phát triển khá mạnh với 89 đơn vị lữhành và văn phòng, đại lý du lịch,

trong đó có 49 đơn vị có chức năng kinh doanh lữ hành quốc tế, 31 đơn vị kinh doanh lữ hành nội địa, 9 văn phòng và đại lý du lịch... Tuy nhiên, các công ty lữ

hành ở Huế phần lớn là các đơn vị nhỏ, thiếu nguồn lực, thiếu cơ sở vật chất và vẫn thiếu kinh nghiệm; Ít được cọ xát với các quy mô công ty lớn, thiếu cơ hội tiếp cận nhiều thị trường khách quốc tế lớn hay tiềm năng, ít được tham gia cac hội chợ lớn

để tìm hiểu và học hỏi, thiếu người có kinh nghiệm có tầm để chia sẻ hay học hỏi nên vẫn chưa thểđáp ứng được với những yêu cầu ngày càng cao của ngành du lịch.

Bảng 2.9: Nguồn nhân lực du lịch tỉnhThừa Thiên Huế phân theo loại lao động và phân theo ngành nghề kinh doanh giai đoạn 2014-2017.

Đơn vịtính: người

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017

Tốc độtăng trưởng (%) 15/14 16/15 17/16 BQ

Tổng sốlao động du lịch 33.500 41.500 52.300 62.450 23,88 26,02 19,41 23,07

I.Phân theo loại lao động

1

Lao động quản lý tại các doanh nghiệp (cấp trưởng, phó phòng trở lên) 3.975 4.812 5.787 7.875 21,06 20,26 36,08 25,59 2 Lao động nghiệp vụ 29.525 36.688 46.513 54.575 24,26 26,78 17,33 22,73 -Lễ tân 3.986 5.090 6.573 7.331 27,69 29,14 11,53 22,52 -Phục vụ buồng 4.773 5.995 7.967 9.069 25,60 32,89 13,83 23,86 -Phục vụ bàn-bar 5.980 7.792 9.266 10.918 30,30 18,92 17,83 22,22

-Nhân viên nấu ăn 1.762 2.223 3.973 4.800 26,16 78,72 20,82 39,66

-Hướng dẫn viên 693 790 863 1.010 13,99 9,24 17,03 13,34

+ Đã được cấp thẻ 512 621 712 874 21,29 14,65 22,75 19,51

+ Chưa được cấp thẻ 181 169 151 136 -6,63 -10,65 -9,93 -9,09

-Nhân viên bảo vệ 2.366 3.528 4.892 7.482 49,11 38,66 60,30 46,78

-Nhân viên khác 9.965 11.270 12.979 13.965 13,10 15,16 7,60 11,91

II.Phân theo ngành nghề

kinh doanh 1 Lưu trú, khách sạn 26.523 34.349 41.912 46.571 29,51 22,02 11,12 20,64 2 Lữ hành, vận chuyển du lịch 6.977 7.151 10.388 15.879 2,50 45,27 52,86 31,54

Nguồn: Báo cáo về tình hình phát triên du lịch của Sở Du lịch Thừa Thiên Huếnăm 2017

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Theo số liệu thống kê ở bảng 2.9 của Sở Du Lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm

2017 thì sốLĐ tại các doanh nghiệp du lịch và LĐ nghiệp vụ ngày một tăng mạnh, cụ thể, năm 2014 đội ngũ quản lý tại các doanh nghiệp là 3.975 người (chiếm 11,87%), LĐ nghiệp vụ là 29.525người (chiếm 88,13%), trong LĐ nghiệp vụ thì số LĐ buồng, bàn-bar chiếm tỷ lệ cao nhất (14,25% và 17,85%); Năm 2015, LĐ quản lý tại các doanh nghiệp là 4.812 người (chiếm 11,59%), tương đương tăng 21,06% so với năm 2014, LĐ nghiệp vụ là 36.688 người (chiếm 88,40%), tăng 24,26% so với năm 2014; Năm 2016, LĐ quản lý tại các doanh nghiệp là 5.787 người (chiếm 11,07%), LĐ nghiệp vụ là 46.513người (chiếm 88,93%). Năm 2017, LĐ quản lý tại các doanh nghiệp là 6.875 người (chiếm 11,01%), tương đương tăng 18,80% so với

năm 2016, LĐ nghiệp vụ là 54.575 người (chiếm 87,39%), tăng 17,33% so với năm

2016, trong LĐ nghiệp vụ thì sốLĐ bàn- bar chiếm tỷ lệ cao nhất với 17,61%, rồi

đến LĐ buồng chiếm 15,64%, đến LĐ lễ tân và LĐ nấu ăn 7,69%, thấp nhất là

hướng dẫn viên với 1,94%. Tốc độ tăng trưởng bình quân của nhóm nhân viên nấu

ăn và nhân viên bảo vệ cao nhất lần lượt là 39,66% và 46,78%. Bên cạnh đó, đội

ngũ lao động quản lý cũng có tốc độ tăng trưởng cao là 25,59%. Đáng chú ý, gần

đây đội ngũ hướng dẫn viên được cấp thẻđã tăng lên nhưng vẫn còn khá mỏng, do tính chất công việc yêu cầu sự chuyên nghiệp cũng như khảnăng thích nghi với môi

trường làm việc luôn thay đổi, và đây cũng là đội ngũ tiếp xúc nhiều nhất với du khách, tạo thiện cảm cũng như ấn tượng tốt với du khách về Huế, nên trong thời gian tới cần có những giải pháp đầu tư vềđào tạo đểtăng con sốnày cao hơn.

2.2.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

2.2.2.1. Chất lượng ngun nhân lực theo trình độđào tạo

Theo kết quả khảo sát của Tổ chức Lao động quốc tế ILO về nhu cầu đào tạo du lịch tại các doanh nghiệp du lịch, các đơn vị du lịch cộng đồng và các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, Huế vẫn là địa phương thiếu chiến lược dài hạn về

NNL; chất lượng đào tạo nghề vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp du lịch, các đơn vị du lịch làm quản

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

lý nhà nước trên địa bàn còn thiếu kinh nghiệm thực tế; hoặc tất cả các cơ sở đào

tạo nghề không có khảnăng đào tạo liên tục đểduy trì, nâng cao năng lực giáo viên; số lượng khóa học còn hạn chế và thiếu liên kết với doanh nghiệp... Các chính sách về giáo dục và đào tạo nhân lực ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay là tạo

cơ chế hợp tác giữa các trường đào tạo và doanh nghiệp; các giáo viên đào tạo nghề

du lịch phải đi thực tếở các doanh nghiệp để nâng cao tay nghề; đào tạo chuyên sâu kiến thức về văn hóa - lịch sử của Huế cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, tăng cường bồi dưỡng ngoại ngữcho đội ngũ phục vụ du lịch...

Nhìn chung, với mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp khá hoàn chỉnh như ở Huế hiện nay thì sẽ đáp ứng kịp thời và đầy đủ số lượng, chất lượng NNL cần thiết cho ngành du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy

nhiên, cũng như tình trạng chung của cảnước, hệ thống đào tạo NNL trong ngành du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế còn nhiều yếu kém, bất cập cả về số lượng, chất

lượng, và cơ cấu ngành nghềđào tạo do chưa có sự thống nhất vềchương trình đào

tạo, chưa xây dựng được nhiều loại chương trình phù hợp với nhu cầu đào tạo của

các đối tượng, bố cục chương trình chưa có sự gắn kết giữa các nghiệp vụ trong phần thực hành, chưa được đầu tư phát triển đủ cơ sở vật chất phù hợp với quy mô

đào tạo, thiếu cơ sở thực hành.

- V trình độ hc vn ca ngun nhân lc trong ngành du lch tnh Tha Thiên Huế

Trình độ học vấn của NNL quyết định rất lớn đến chất lượng của nguồn nhân lực cũng như có những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh doanh của bất kỳ

loại ngành nghề, lĩnh vực nào. Trình độ học vấn của NNL trong ngành du lịch thể

hiện cụ thể như sau: trong giai đoạn 2014-2017, cơ cấu trình độ học vấn của NNL phân theo bậc học ở tỉnh Thừa Thiên Huế có sự chuyển biến tích cực, đem đến những tín hiệu tốt cho chất lượng NNL ngành du lịch Huế. TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

Bảng 2.10 C cấu lao động theo tr nh độ học vấncủanguồn nhân lực du lịch Đơn vịtính: người TT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 Tốc độ phát triển (%) 15/14 16/15 17/16 BQ 1 Tổng số lao động du lịch 33.500 41.500 52.300 62.450 123,88 126,02 119,41 123,07 2 Chưa tốt nghiệp tiểu học 110 98 77 50 89,09 78,57 64,94 76,89 3 Tốt nghiệp tiểu học 2.120 3.232 7.948 9.659 152,45 245,92 121,53 165,78 4 Tốt nghiệp trung học cơ sở 11.450 15.436 16.300 19.415 134,81 105,60 119,11 119,25 5 Tốt nghiệp trung học phổ thông 19.820 22.734 27.975 33.326 114,70 123,05 119,13 118,92

Nguồn: Báo cáo về tình hình phát triển du lịchcủaSở Du lịchtỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017

Qua bảng số liệu 2.10, kết quả thu được về trình độ học vấn của NNL trong ngành du lịch là những con số rất khả quan. 100% số lao động biết chữ, tỷ lệ LĐ ngành du lịch chưa tốt nghiệp tiểu học cũng đã giảm dần qua các năm từ 110 người

năm 2014 xuống còn 50 người năm 2017 chỉ chiếm 0,08% tổng sốLĐ. Tỷ lệLĐ đã

tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở cũng tăng đều qua các năm với tốc độ tăng trưởng bình quân lần lượt là 65,78% và 19,25% cho thấy việc phổ cập giáo dục cấp tiểu học và trung học cơ sở đã được tiến hành tốt trong những năm qua. Đa phần LĐ có trình độ tốt nghiệp cấp 3 trở lên. Thành phần này chiếm hầu hết toàn bộ cơ cấu về trình độ học vấn, tổng sốLĐ du lịch đã tốt nghiệp cấp 3 tăng mạnh từ 19.820

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN lực TRONG NGÀNH DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ min (Trang 62)