Công tác xác định và dịch chuyển cơ cấu phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 64 - 71)

Nhiệm kỳ 2010 - 2015 huyện đề ra các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ là mũi nhọn. Tuy nhiên sau nhiệm kỳ, Ban Chấp hành đảng bộ huyện t chức t ng kết đánh giá và cho thấy huyện Võ Nhai n định và thu nhập chính của người dân là từ ngành nông nghiệp. Từ năm 2016 huyện đã chuyển sang thực hiện “Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao”; xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững, khai thác các tiềm năng và sử dụng có hiệu quả lao động nông thôn, đồng thời gìn giữ và bảo vệ môi trường, phục hồi những cảnh quan truyền thống của tự nhiên. Chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nông nghiệp theo hướng: Tăng tỷ trọng giá trị sản ph m cây trồng, vật nuôi và dịch vụ trong nông nghiệp, nông thôn. Gắn phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp trong nông thôn, nhất là công nghiệp chế biến bảo quản sản ph m sau thu hoạch. Phát triển mạnh hình thức kinh tế trang trại, các mô hình hợp tác liên kết, liên doanh, phát huy thế tự chủ của kinh tế hộ gia đình, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển. Gắn phát triển nông nghiệp với ngành nghề ở nông thôn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập. Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tạo ra nhiều sản ph m có giá trị kinh tế cao; phù hợp với hệ sinh thái trên những vùng địa hình khác nhau. Xây dựng, công nhận các làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện. Nghiên cứu, điều chỉnh cơ chế tạo môi trường đầu tư thuận lợi nhất để thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, ưu tiên bố trí các công trình đầu tư lớn từ ngoài tỉnh để tạo bước phát triển đột phá. Phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện tạo sức hấp dẫn trong thu hút đầu tư làm động lực để phát triển công nghiệp, khuyến khích phát triển mọi loại hình sản xuất công nghiệp. Tiếp tục đầu tư và sử dụng có hiệu quả các thiết chế văn hóa, bảo tồn và phát triển di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc. Khai thác danh lam thắng cảnh vào hoạt động du lịch. Thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đưa hoạt động này đến từng hộ gia đình, địa bàn dân cư, cơ quan xí nghiệp. Phát triển và hoàn thiện hệ thống thi đấu các môn thể thao dân tộc, thu hút được nhiều du khách. Phát triển văn hoá theo hướng tập trung cho việc xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, đời sống văn hoá phải thể hiện được nét đặc sắc của văn hoá truyền thống và sự văn minh tiến bộ. Cơ cấu kinh tế theo lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch của huyện Võ Nhai giai đoạn 2015- 2018 được thể hiện qua Bảng 2.8 dưới đây.

Qua bảng số liệu 2.8 ta thấy, cơ cấu kinh tế của huyện giai đoạn 2014 - 2018 có biến động theo hướng giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở mức trung bình, trong đó giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ từ 28,6% năm 2014 giảm xuống còn 20,1% năm 2018 (bình quân giảm 2,1%/năm), tỉ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 8% (bình quân 2,0%/năm), tỉ trọng của ngành dịch vụ có xu hướng tăng nhẹ từ 10,0% năm 2014 lên 10,5% năm 2018 (0,1%/năm).

Bảng 2.8 Cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành huyện Võ Nhai năm 2014-2018

Năm T ng

Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Giá trị Tỷ tr ng (%) Giá trị Tỷ tr ng (%) Giá trị Tỷ tr ng (%) 2014 980,73 280,49 28,6 602,17 61,4 98,073 10 2015 1153,8 310,38 26,9 733,83 63,6 109,61 9,5 2016 1512,6 364,54 24,1 1.008,92 66,7 139,16 9,2 2017 1707,5 387,60 22,7 1.145,73 67,1 174,16 10,2 2018 1854,7 372,80 20,1 1.287,18 69,4 194,75 10,5 (Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Võ Nhai) Nhìn chung, cơ cấu kinh tế của huyện Võ Nhai đã có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế cho thấy tỉ trọng ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của Võ Nhai 4 năm (2014 - 2018) giảm nhanh qua các năm hoàn toàn không chỉ do có sự tăng trưởng nhanh của giá trị sản xuất trong các ngành công nghiệp (24,9%/năm) và dịch vụ (21,2%/năm) mà chính là do mức tăng trưởng thấp về giá trị sản xuất hàng năm của ngành nông nghiệp (6,1%/năm). Chính điều này đã hạn chế đến sự phát triển kinh tế xã hội ở vùng nông thôn của huyện Võ Nhai, từ đó tác động đến kết quả xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới của huyện. Do vậy, hiện nay Võ Nhai đang cần có kế hoạch, giải pháp thích hợp nh m thúc đ y sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp b ng các động lực phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn.

Đối với Võ Nhai, mặc dù có những khó khăn như diện tích đất nông nghiệp thấp, khả năng thuỷ lợi không đảm bảo cho sản xuất vụ đông, tuy nhiên trong những năm qua ngành sản xuất trồng trọt của huyện cũng đạt được một số thành công nhất định. Cơ cấu cây trồng dần chuyển đ i theo tín hiệu thị trường. Cây lương thực tiếp tục giữ vị trí hàng đầu, đồng thời cây công nghiệp và một số loại cây ăn quả cũng được quan tâm với sư tăng nhanh diện tích gieo trồng. Tình hình phát triển ngành trồng trọt được thể hiện qua bảng 2.9.

Hình 2.2 Giá trị sản lượng 3 ngành kinh tế huyện Võ Nhai giai đoạn 2014 - 2018 Bảng 2.9 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lĩnh vực trồng trọt đối với cây lương thực của

huyện Võ Nhai năm 2016 -2018

Số Cây trồng ĐV Năm So sánh (%) TT tính 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 I Sản xuất lúa 1 Diện tích Ha 4.622 4630 4.630 0.2 0.0

2 Năng suất Tạ/ha 45,9 42,8 46,1 -5.9 6.7

3 Sản lượng Tấn 21.235 20,018 21.353 -5.7 6.7 II Sản xuất ngô

1 Diện tích Ha 5.255 5180 5.180 0.0 -1.4

2 Năng suất Tạ/ha 43,3 43,2 43, 8 -1.2 2.3

3 Sản lượng Tấn 22.736 22,145 22.678 -2.6 2.4 III SL lương thực Tấn 43.971 42163 44.031 95.9 104.4 IV Lương thực/người Kg/năm 688 652 677 94.8 103.9

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Võ Nhai) Qua Bảng 2.9 ta thấy mặc dù diện tích gieo trồng cây lương thực của huyện năm 2017 có giảm, tuy nhiên do sử dụng giống mới cũng như có phương pháp canh tác hợp lý dẫn đến t ng sản lượng lương thực có hạt vẫn tăng lên so với năm 2017 là 6,7%. Trên cơ sở đó sản lượng lương thực bình quân tăng 1,47% so với năm 2016.

Bảng 2.10 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lĩnh vực trồng trọt đối với một số cây công nghiệp của huyện Võ Nhai năm 2016-2018

TT Nội dung ĐV Năm So sánh (%)

tính 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017

I Sản xuất lạc

1 Diện tích Ha 206 193 182 93.7 94.3

2 Năng suất Tạ/ha 11.7 14.1 14.0 120.5 99.3

3 Sản lượng Tấn 241 273 255 113.3 93.4

II Sản xuất Đậu tương

1 Diện tích Ha 476 385 284 80.9 73.8

2 Năng suất Tạ/ha 13.9 15.0 14.9 107.9 99.3

3 Sản lượng Tấn 661 579 423 87.6 73.1

III Sản xuất Mía cây

1 Diện tích Ha 64 96 50 150.0 52.1

2 Năng suất Tạ/ha 560 570.8 570.8 101.9 100.0 3 Sản lượng Tấn 3.576 5.480 2.854 153.2 52.1 IV Sản xuất Thuốc lá

1 Diện tích Ha 504 732 253 145.2 34.6

2 Năng suất Tạ/ha 15.2 17.2 18.5 113.2 107.6

3 Sản lượng Tấn 768 1262 468 164.3 37.1

V Sản xuất chè

1 Diện tích Ha 583 626.0 706,0 107.4 112.8

2 Năng suất Tạ/ha 65.5 73.5 65.5 112.2 89.1

3 Sản lượng Tấn 3.080 3.522.0 3950 114.4 112.2 (Nguồn: Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Võ Nhai) Qua bản số liệu 2.10 bên trên ta thấy trong nhóm cây hàng năm có cây sắn, cây khoai lang và rau màu các loại khác Đậu tương giảm do diện tích trồng đậu tương giảm, và

giá có sự giảm nhẹ, bên cạnh đó nguồn lực đầu tư cho sản xuất đậu tương vẫn chưa đúng mức trong tình hình thực tế đặc biệt là quỹ đất. Cây đậu tương cho sản ph m với giá trị kinh tế cao cần được đầu tư thâm canh, mở rộng quy mô sản xuất để tận dụng nguồn lực là đất đai và lao động, và dần dần trở thành cây giữ vai trò chủ đạo.

Ngành chăn nuôi là ngành quan trọng bới nó không chỉ là ngành cung cấp chính thực ph m cho xã hội, đem lại thu nhập cho người dân. Chăn nuôi là ngành có quan hệ mật thiết với ngành trồng trọt với các ngành khác trong nông thôn. Chính vì vậy, muốn kinh tế nông nghiệp ngày càng phát triển thì ngành chăn nuôi phải được đầu tư đúng mức để ngành này phát triển, đó là bàn đạp để ngành khác cùng phát triển.

Chăn nuôi là một trong những thế mạnh của huyện Võ Nhai, bởi nơi đây có điều kiện về đồng cỏ chăn thả, cũng như do diện tích đất đồi nhiều nên thuận lợi cho phát triển chăn nuôi.

Sự biến động của ngành chăn nuôi được thể hiện ở bảng 2.11. Qua bảng này cho thấy ngành chăn nuôi trong huyện có bước phát triển chưa n định. Nguyên nhân giảm chủ yếu của đàn trâu, bò là do những năm gần đây nhu cầu sức kéo b ng trâu, bò để phục vụ nông nghiệp giảm mạnh, đồng thời có những đợt rét đậm, rét hại kéo dài làm trâu, bò bị chết rét.

Bảng 2.11 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lĩnh vực chăn nuôi của huyện Võ Nhai trong giai đoạn từ năm 2016 – 2018

TT L ại gia súc, gia cầm Đơn vi tính Năm Tốc độ tăng BQ (%/năm) 2016 2017 2018 1 Đàn trâu Con 10.182 12.653 15.182 4,3 2 Đàn bò Con 2.375 2.573 3.375 0,8 3 Đàn lợn Con 37.518 40.070 4.742 8,2 4 Đàn dê Con 3.476 3.705 4.135 16,4 5 Đàn gia cầm 1.000 con 407.373 446.997 48.732 8,9 6 Thủy sản Tấn 188 232 262 20,3

Đại gia súc: Chăn nuôi trâu, bò có nhịp độ tăng trưởng khá cao, các hộ chăn nuôi trâu, bò một mặt tận dụng sức kéo, bên cạnh đó là phát triển đàn trâu, bò sinh sản để lấy bê nghé nuôi thịt. Số lượng đại gia súc giảm nhẹ năm 2017 và tăng nhanh vào năm 2018. Trong đó đàn trâu có xu hướng tăng nhanh, bình quân 3 năm tốc độ phát triển tăng 4,3%. Đàn bò giảm nhẹ vào năm 2016, nhưng có xu hướng tăng nhanh vào năm 2018, bình quân 3 năm tốc độ phát triển tăng 0,8%/năm. Sở dĩ có sự tăng lên về đàn trâu là thị trường nuôi trâu lấy thịt có xu hướng được mở rộng, sản ph m thịt trâu dễ tiêu thụ, giá thịt trâu tương đối cao và có xu hướng tăng dần. Đàn bò vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu đại gia súc.

Tuy nhiên sản ph m thịt bò vẫn được các hộ tư thương đưa đi tiêu thụ xa, thị trường tiêu thụ rộng đặc biệt là thị trường Hà Nội và các vùng lân cận, giá trị kinh tế cao. Song vì số lượng bò chưa phát triển mạnh, nên chưa tạo ra vùng sản ph m hàng hóa, càng khó tiêu thụ. Vì vậy người dân cần tập trung chủ yếu phát triển đàn bò thịt đề nâng cao thu nhập, đặc biệt là tiểu vùng 1 .

Huyện Võ Nhai là một huyện miền núi vì vậy cơ sở vật chất còn khó khăn, do vậy tình hình sử dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp còn thua kém xa các huyện vùng đồng b ng. Tuy nhiên trong những năm qua huyện đã thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương, nh m đảm bảo tưới tiêu chủ động ở một số tiểu vùng thấp. Tình hình cơ giới hóa làm đất và tưới tiêu phục vụ nông nghiệp thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.12 Tình hình cơ giới hóa làm đất và tưới tiêu phục vụ nông nghiệp huyện Võ Nhai giai đoạn từ năm 2016-2018

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1 T ng diện tích gieo trồng Ha 11.877 13.800 13.896 2 Diện tích được làm b ng máy Ha 9.725 7.906 8.192 3 Tỷ lệ cơ giới hóa làm đất % 66,72 67,29 68,95 4 Tỷ lệ diện tích lúa được tưới tiêu % 56,67 59,24 59,24 5 T ng chiều dài kênh kiên cố hóa Km 29,84 29,84 29,84

6 Đường bộ nâng cấp Km 16 20,2 17,5

Huyện đã chủ trương nâng cấp đường bộ một số tuyến trong huyện để nối các tiểu vùng nh m đảm bảo cho giao thông đi lại thuận lợi và vận chuyển vật tư thuận lợi cho nông dân và nhất là đảm bảo lưu thông hàng hóa. Vì vậy 3 năm qua huyện đã hoàn thành nâng cấp t ng số 53,7 km đường bộ, giúp cho giao thông thuận lợi hơn trước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội huyện võ nhai, tỉnh thái nguyên (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)