Bàn luận về một số yếu tố liên quan khác với tỷ lệ có thai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều trị vô sinh bằng bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện sản nhi bắc ninh (Trang 74 - 94)

Theo nghiên cứu của Richard P. Dickey và cộng sự [79], nếu mật độ tinh trùng > 5.106/ml, tổng số tinh trùng > 10.106/ml, thì tỷ lệ có thai sau IUI là 8,2% tính theo chu kỳ điều trị. Mặt khác trong nghiên cứu của Calleri LF - [46] tiến hành năm 2001 xác định tỷ lệ có thai đạt kết quả tốt nhất khi tổng số tinh trùng trong khoảng 10-20.106 (10,5%) và tỷ lệ này thấp nhất khi tổng số tinh trùng trong mẫu tinh trùng để IUI cũng đóng vai trò rất quan trọng trong sự thành công của IUI là cao nhất. Richar P.Dickey [79] còn nhận thấy khả năng có thai là thấp nhất nếu tỷ lệ di động < 17%.

Theo Lê Minh Châu (2002)[48] nghiên cứu trên 100 bệnh nhân có tinh trùng yếu, ít thực hiện IUI tại Bệnh viện BVBMTSS năm 2001 thấy số lượng và chất lượng tinh trùng ảnh hưởng lớn đến kết quả có thai. Tỷ lệ có thai

trong nghiên cứu đạt 25%. Khả năng thụ thai ở nhóm có tỷ lệ tinh trùng di động > 40% cao gấp 2,5 lần so với nhóm có tỷ lệ tinh trùng di động  40%, khả năng thụ thai ở nhóm có mật độ tinh trùng cao > 80 x 106 là cao nhất (38,8%), cao gấp 2,8 lần so với nhóm có tổng số tinh trùng từ 41 - 80 x 106

(13,9%) và cap gấp 5,8 lần so với nhóm có tổng số tinh trùng  40 x 106

(6,7%)

Theo tổng kết của Trung tâm hỗ trợ sinh sản Chicago [41] thường bơm IUI khi có tổng số TT di động > 5.106, nếu tổng số TT di động < 1,106 là rất thấp, và tổng số TT di động càng cao thì tỷ lệ thụ thai càng tăng lên

Họ khuyến cáo nếu tổng số TT < 1.106 thì nên làm IVF ngay.

Tinh trùng sau lọc rửa có ảnh hưởng lớn đến sự thành công của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung bởi đây chính là phần tinh trùng đưa vào buồng tử cung và tham gia vào quá trình thụ tinh. Các tác giả Nguyễn Châu Mai Phương[80], Huang H.Y. và cộng sự [81], cũng đã chứng minh số lượng tinh trùng sau lọc rửa là một trong những yếu tố góp phần cho sự thành công của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung.

Theo nghiên cứu của Lê Minh Châu (2009) một trường hợp có thai với số lượng tinh trùng sau lọc rửa là 5,6.106/ml và tỷ lệ tinh trùng di động thấp nhất có thai là 35%. Khi so sánh tỷ lệ có thai giữa hai nhóm tinh trùng di động < 10.106/ml và nhóm ≥ 10.106/ml có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. So sánh tỷ lệ có thai giữa hai nhóm có tổng số tinh trùng di động sau lọc rửa < 20.106/ml và nhóm ≥ 20.106/ml cũng khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 [48]

Theo tác giả Hồ Thị Hà (2011)[82] nhóm có mật độ tinh trùng sau lọc rửa < 5.106/ml không có trường hợp nào có thai. Mật độ tinh trùng thấp nhất để có thai là 7.106/ml và theo tác giả tỷ lệ có thai giữa các nhóm có mật độ tinh trùng sau lọc rửa khác nhau không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê và tác giả đưa ra kết luận mật độ tinh trùng thu được sau lọc rửa không ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai nhưng lưu ý tư vấn kỹ cho bệnh nhân khi mật độ tinh

Nghiên cứu của Lê Thị Hoài Chung (2011)[83] không có trường hợp nào có thai khi mật độ tinh trùng sau lọc rửa ≤ 10.106/ml, mật độ tinh trùng sau lọc rửa tối thiểu để có thai là 16.106/ml. Tỷ lệ có thai giữa các nhóm mật độ tinh trùng khác nhau là có sự khác biệt với p < 0,001 .

Tuy nhiên hạn chế nghiên cứu của chúng tôi là không có dữ liệu về kết quả tinh dịch đồ.Do không được lưu lại trên hồ sơ theo dõi bệnh nhân tại đơn nguyên.

KẾT LUẬN

IUI sẽ vẫn là phương pháp điều trị đầu tay hiệu quả trong điều trị vô sinh không rõ nguyên nhân và vô sinh nam nhẹ, rối loạn phóng noãn, nếu chúng ta thành công trong việc tăng tỷ lệ có thai mỗi chu kỳ mà không làm tăng nguy cơ biến chứng đa thai cao hơn và tăng nguy cơ mắc OHSS.

Qua nghiên cứu tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh thu được kết quả sau:

1. Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai của IUI:

+ Tuổi trung bình của vợ là 28.7 ± 4.8

+ Thời gian vô sinh trung bình là 2.1 ± 1.0 (năm).

+ Nguyên nhân vô sinh do CRNN chiếm tỷ lệ cao nhất là 72.4%

+ Vô sinh nguyên phát VS I(55,1%) chiếm tỉ lệ cao hơn so với nhóm vô sinh thứ phát VS II (44%)

+ Có  1 nang noãn trưởng thành + Có độ dày niêm mạc tử cung  8 mm 2. Tỷ lệ có thai:

KIẾN NGHỊ

1. Triển khai phương pháp IUI tại tuyến tỉnh và Trung tâm y tế có cán bộ đã được đào tạo.

2. Ở những cặp vợ chồng vô sinh không rõ nguyên nhân và nam giới có TMSC> 10 triệu và tiên lượng mang thai mà không cần hỗ trợ <30% trong vòng một năm IUI là lựa chọn hiệu quả nhất [70]

3. Kích thích phóng noãn trước khi làm IUI.

Chỉ thực hiện IUI theo chu kỳ tự nhiên khi người vợ đủ điều kiện ,hai buồng trứng hoàn toàn bình thường, tinh trùng chồng bình thường hoặc yếu vừa

Nên kích thích buồng trứng bằng FSH hay phối hợp FSH và CC hoặc kết hợp nhóm Letrozole

4. Không chỉ định bơm IUI khi niêm tử cung < 6,5mm. Không nên bơm IUI khi niêm mạc tử cung < 8mm.

1. Đại cương về vô sinh, Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn phụ sản, trường Đại Học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học Hà Nội., (1999). p. 311-316. 2. Liêu., N.K., Những điều kiện cần cho sự thụ tinh, Vô sinh chẩn đoán và điều trị,. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, (2002): p. 26-31. 3. Tiến, N.V., Khái niệm về vô sinh, Dịch tễ học vô sinh và các phương pháp điều trị. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội., (2012).

4. Vichinsartvichai, P., K. Traipak, and C. Manolertthewan. , Performing IUI Simultaneously with hCG Administration Does Not Compromise Pregnancy Rate: A Retrospective Cohort Study. J Reprod Infertil,. , (2018): p. 19(1): p. 26-31. 5. Cương, D.T., Sinh lý bộ phận sinh dục nữ. Chẩn đoán và điều trị vô sinh. Nhà xuất bản Y học Hà Nội., (2002): p. p. 901-105.

6. Liêu, N.K., Đại cương về vô sinh, Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn phụ sản, trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 1999: p. 311-316.

7. Nguyễn Viết Tiến, N.V.T.v.N.T.N.P., Khái niệm về vô sinh, Dịch tễ học vô sinh và các phương pháp điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội., Khái niệm về vô sinh, Dịch tễ học vô sinh và các phương pháp điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2012. 8. Cương, D.T., Sinh lý bộ phận sinh dục nữ. Chẩn đoán và điều trị vô sinh. Nhà xuất bản Y học. 2002: p. 901-105.

9. Đào Xuân Hiền, N.V.T., Nhận xét một số yếu tô liên quan đến tỷ lệ có thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương, Trường Đại Học Y Hà Nội. 2007. 10. Bộ môn sinh lý học (1980), Chương sinh lý sinh sản. Sinh lý học tập II. Nhà xuất bản Y học.144. 1980: p. 144.

11. Đức, P.T.M., Sinh lý sinh sản, Sinh lý học, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Y học.339-350. 2007: p. 339-350. 12. Karck U., K.C., Physiology of ovarian function, Ther Umsch 59(4): 153-8. 2002: p. 153-8.

13. Masow H.D., C.-H.S.C., Heninrich G., etal, Insulin-like growth factor (IGF) - I and II, IGF-binding proteins, and IGF-binding protein proteases are produced by theca and stima of normal and polycystic human ovaries, J. Clin Endocrinol Metab. 1996: p. 276-84. 14. Tiến, N.V., Nguyên nhân vô sinh nữ giới, Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.101-103. 2013: p. 101-103.

15. Tường, H.M., Tinh dịch đồ, Thụ tinh nhân tạo, Nhà xuất bản Y học.89-100. 2002: p. 89-100.

16. Hồng, P.T.H., Sự thụ tinh – Sự làm tổ và phát triển của trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn Phụ sản, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 10-22. 1999: p. 10-22. 17. P, A.J., Evaluation of a cervical factor in infertility, Gynecol Obstet Fertil. 2000: p. 663-666.

18. Liêu, N.K., Những điều kiện cần cho sự thụ tinh, Vô sinh chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 2002: p. 26-31. 19. Tường, H.M., Sinh lý thụ tinh, Thụ tinh nhân tạo, Nhà sản xuất bản Y học. 2002: p. 3-22. 20. Nam, D.t.q.g.V., Clomiphen citrate. Nhà xuất bản Y học. 2002: p. 290-297.

21. Nguyễn Viết Tiến, N.X.H., Bùi Xuân Nguyên, Hồ Sỹ Hùng,, Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, . Nhà xuất bản Y học Hà Nội. , (2011). . 22. Plosker S.M., J.W., Amato P, Predicting and optimizing success in an intrauterine insemination programme, Human Reproduction, Vol.12 2014-21. 1994. 23. Zarate S, G.E., Premature menopause. Am.J.Obstet- Gyneclo, p.106-110. 1970: p. 106-110.

24. Ombelet W., L.M., Verswijvel G., et al. (2003), Endometrial ossfication and infertility: the diagnostic value of different imaging techniques, Abdom Imaging, 28(6):893-6., Endometrial ossfication and infertility: the diagnostic value of different imaging techniques, Abdom Imaging. 2003: p. 28(6):893-6. 25. Phượng, T.T.N., Hiệu quả bơm tinh trùng vào buồng tử cung có kích thích buồng trứng với Aromatase Inhibitor hoặc Clomiphene Citrate trong điều trị vô sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương từ 05-10/2009, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội. , 2009.

26. R.P, T.S.N.D., Incidence of Spontaneous abortion in clomiphene pregnancies. Hum report, chapter 11, 2623. 1996: p. chapter 11, 2623. 27. Tiến, N.V., Điều trị vô sinh bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 2011. 28. Tường, H.M., Thụ tinh nhân tạo bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Vô sinh các vấn đề mới, Nhà xuất bản Y học. Nhà xuất bản Y học Hà Nội., 2003: p. 61-64. 29. Đỗ Thị Hải, Kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung (Intrauterine insemination – IUI) tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (2006). 30. Tiến, B.M., Đánh giá hiệu quả điều trị vô sinh do hội chứng buồng trứng đa nang bằng Clomiphen citrate và Metformin, Luận văn tiến sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội.

.

(2012).

31. Đào Xuân Hiền, N.V.T., Nhận xét một số yếu tô liên quan đến tỷ lệ có thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương. Trường Đại Học Y Hà Nội. , (2007). 32. (2002), L.M.C., Nghiên cứu mối liên quan giữa chất lượng tinh trùng sau lọc rửa và tỷ lệ có thai bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội. 2002.

33. (2009), L.T.H.C., Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung có sử dụng thuốc kích thích phóng noãn trong điều trị vô sinh tại BVPSTƯ 6 tháng đầu năm 2011, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội. Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại Học Y Hà Nội. , 2009.

34. ., N.H.T.v.c.s., Tỷ lệ thành công của bơm tinh trùng vào buồng tử cung và một số ảnh hưởng đến kết quả điều trị, Vô sinh và các vấn đề mới. Nhà xuât bản y học, tr.65-70., (2002),. 35. Abu Hashim H, O.O., Abd Alaal I, ,Intrauterine insemination versus timed intercourse with clomiphene citrate in polycystic ovary syndrome: a randomized controlled trial. Acta Obstet Gynecol Scand 2011;. (2011). : p. p. 344-50. 36. Abu Hashim H, O.O., Abd Alaal I, Intrauterine insemination versus timed intercourse with clomiphene citrate in polycystic ovary syndrome: a randomized controlled trial. Acta Obstet Gynecol Scand 2011; 90:344-50. 2011: p. 344-50. 37. Wu CH, W.C., The effect of intiation day on clomiphene citrate therapy. Fertil Steril 1989: p.; 52:564-8.

38. Wu CH, W.C., The effect of intiation day on clomiphene citrate therapy. Fertil Steril 1989; 52:564-8. 1989: p. 546-8. 39. R.P, T.S.N.D., chapter 11, 2623, Incidence of Spontaneous abortion in clomiphene pregnancies. Hum report,. (1996). p. p. chapter 11, 2623.

40. Dankert T. Kremer J.A. et al, A randomized clinical trial of clomiphene citrate versus low dose recombinant FSH for ovarian hyperstimulation in intrauterine insemination cycles for unexplained and male subfertility. (2007). p. p. 792-797. 41. Advanced Fertility Center of Chicago Infertility and IVF Speccialist Clinic Gurnee and Crystal Lake, I., Artifitial insemination for infertility interauterine insemination –IUI. Copyright @-2007. Advanced Fertility Center of Chicago. 42. Zahra Rezaie, O.A., Neda Heydari Hamadani Intrauterine insemination: pregnancy rate and its asociated factors in a University hospital in Iran. Middle Eart Fertility Society Journal,. (2006),: p. vol.11, No.1, 59-63. 43. Tường, H.M., Tinh dịch đồ, Thụ tinh nhân tạo,. Nhà xuất bản Y học., (2002): p. p. 89-100.

44. Zarate S, G.E., Premature menopause. Am.J.Obstet- Gyneclo. (1970). p. p.106-110. 45. LaLich R. A., M.E.L., Prins G. S., etal , , Life table anlysis of intrauterine insemination pregnancy rates, Am I Obstet Gynecol. (1988): p. 158(4):980-4. 46. Shelden, R., et al., Multiple gestation is associated with the use of high sperm numbers in the intrauterine insemination specimen in women undergoing gonadotropin stimulation. Fertil Steril, 1988. 49(4): p. 607-10. 47. Sinikka N.H., T.C., Bloign R., Toumivaara L. and Martikainen H, , Intrauteine insemination in subfertility: an analysis of factors affecting outcome, Human Peproduction. . (1999), : p. 14/3, 698-703. 48. Lê Minh Châu, Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp bơm tinh trùng đã lọc rửa bằng kỹ thuật thang nồng độ vào buồng tử cung trong điều trị vô sinh tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương, Luận án tiến sỹ y học, . Trường Đại Học Y Hà Nội., (2009). 49. sự, N.H.T.v.c., Tỷ lệ thành công của bơm tinh trùng vào buồng tử cung và một số ảnh hưởng đến kết quả điều trị, Vô sinh và các vấn đề mới,. Nhà xuât bản y học, , (2002),: p. tr.65-70.s. 50. Hiền, Đ.X., , Nhận xét một số yếu tố liên quan đến kết quả có thai của phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện PSTW, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội.

.

(2007).

51. Bắc, Đ.A., Nghiên cứu hiệu quả kích thích buồng trứng của clominphene citra liều thấp phối hợp với estrogen, Luận văn thạc sĩ Y học. . (2013),. 52. Rythia, L., “Nghiên cứu kết quả của clomiphene citrate đơn thuần và clomiphene citrate kết hợp với FSH trong điều trị vô sinh bằng IUI”. 2016.

53. Dickey R. P., O.T.T., Taylor S. N., et al. , , Relationship of follicle number, serum estradiol, and other factors to birth rate and multiparity in human menopausal gonadotropin-induced intrauterine insemination cycles, Fertil Steril. (1991): p., 59(4):756-60. 54. Plosker S.M., J.W., Amato P, , Predicting and optimizing success in an intrauterine insemination programme, Human Reproduction, . 1994): p. Vol.12 2014-21. .

55. Wang, Y.C., et al., Comparison of timing of IUI in ovarian stimulated cycles. Arch Androl, 2006. 52(5): p. 371-4.

56. CS., T.M.H.v., Đánh giá kết quả điều trị hiếm muộn bằng phương pháp bơm tinh trùng vào buồng tửcung tại Bệnh viện Phụsản Hà Nội. Hội nghị Vô sinh và Hỗ trợ sinh sản Hà Nội s. 2006. 57. Mai, T.T.P., “ Tình hình điều trị vô sinh bằng kỹ thuật cao”, Báo cáo tại Hội thảo “Tình hình điều trị vô sinh và TTTON”, Bộ Y tế và UNFPA, Đà Nẵng, tháng 11/ 2001. (2001). 58. Minh, Đ.Q., Hiệu quả bơm tinh trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh chưa rõ nguyên nhân, . , Tạp chí sinh sản và sức khỏe, Sinh sản và sức khỏe 2, Nhà xuất bản Y học, (2004). 59. Adamson, G.D., et al., Failure of intrauterine insemination in a refractory infertility population. Fertil Steril, 1991. 56(2): p. 361-3. 60. Tomlinson, M.J., et al., Prognostic indicators for intrauterine insemination (IUI): statistical model for IUI success. Hum Reprod, 1996. 11(9): p. 1892-6. 61. Nguyễn Xuân Quý, Đ.N.K., “Các yếu tố ảnh hưởng kết quả điều trị vô sinh bằng phương pháp IUI, Sức khỏe sinh sản; số 7, tháng 1-4. (2004). 62. Labarta, E., et al., Conventional versus minimal ovarian stimulation: an intra-patient comparison of ovarian response in poor-responder women according to Bologna Criteria. Reprod Biomed Online, 2018. 37(4): p. 434-441. 63. Plosker S.M., J.W., Amato P., Predicting and optimizing success in an intrauterine insemination programme, Human Reproduction,. 1994): p. Vol.12 2014-21. 64. Rammer, E. and F. Friedrich, The effectiveness of intrauterine insemination in couples with sterility due to male infertility with and without a woman's hormone factor. Fertil Steril, 1998. 69(1): p. 31-6.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá điều trị vô sinh bằng bơm tinh trùng vào buồng tử cung tại bệnh viện sản nhi bắc ninh (Trang 74 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)