Đối với doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các quy định của pháp luật về doanh nghiệp dân doanh ở việt nam (Trang 91 - 95)

- Về phía doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp cần phải có kiến nghị đối với các giải pháp từ 3.2.5 đến 3.2.9 để xóa bỏ rào cản, khó khăn trong kinh doanh, đặc biệt là những chi phí kinh doanh phi chính thức; tự đánh giá, đưa ra những khuyến

nghị về chính sách và thực thi mà doanh nghiệp mong nhận được sự hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý nhà nước; thay đổi chính sách quản lý doanh nghiệp sao cho phù hợp với môi trường kinh doanh hiện nay.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trước pháp luật. Quyền tự do kinh doanh và bình đẳng của các doanh nghiệp chỉ thực sự được bảo đảm trên cơ sở một hệ thống pháp luật hoàn thiện, mà trước hết là hệ thống pháp luật về tổ chức doanh nghiệp.

Pháp luật về doanh nghiệp dân doanh là bộ phận của pháp luật kinh doanh, quy định các vấn đề về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp. Pháp luật về doanh nghiệp dân doanh có mối liên hệ mật thiết với các bộ phận khác của hệ thống pháp luật kinh doanh.

Pháp luật về doanh nghiệp dân doanh ở Việt Nam lần đầu tiên được quy định bằng chế định riêng trong văn bản quy phạm pháp luật kể từ khi Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp tư nhân và Luật Công ty vào năm 1990. Sau đó Luật Doanh nghiệp năm 1999 và Luật Doanh nghiệp năm 2005 và đặc biệt là Luật Doanh nghiệp năm 2014 ra đời đã thể chế hóa các vấn đề mới phát sinh từ thực tiễn

Pháp luật hiện hành về doanh nghiệp dân doanh ở Việt Nam đang bộc lộ nhiều hạn chế cần được nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, nhất là với bối cảnh kinh tế – xã hội cụ thể của Việt Nam, việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp dân doanh có thể được coi là một trong những động thái chính, một bước tiên quyết trong việc hoàn thiện pháp luật thương mại.

Với các nội dung trên, luận văn đã đưa ra được một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp dân doanh ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp dân doanh là tất yếu khách quan ở Việt Nam hiện nay, bắt nguồn từ những đòi hỏi của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Việc hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp dân doanh cần dựa trên những quan điểm chỉ đạo thống nhất và có những giải pháp cụ thể, khoa học, với một lộ trình hợp lý.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 30-01-2008, về “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Hà Nội 2008.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 03/6/2017 về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội, 2017.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12, Nghị quyết số 10- NQ/TW ngày 03/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Hà Nội, 2017.

4. Bộ Chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội, 2005.

5. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội, 2011.

6. Bộ Chính trị, Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 về hội nhập quốc tế. 7. PGS.TS Bùi Ngọc Sơn, Giáo trình Pháp luật doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1986.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương, Hà Nội, 2016.

15. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07/01/2016 về việc phê duyệt Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 16. Quốc hội, 1990, Luật Công ty, Hà Nội

17. Quốc hội, 1999, Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 18. Quốc hội, 2005, Luật Doanh nghiệp, Hà Nội. 19. Quốc hội, 2014, Luật Doanh nghiệp, Hà Nội. 20. Quốc hội, 2013, Hiến pháp, Hà Nội.

21. Thành Đạt, Cả nước có gần 612.000 doanh nghiệp đang hoạt động (Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).

22. Nguyễn Mại, Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Báo điện tử đầu tư). 21. Phạm Trí Hùng, Luật Công ty của Singapore, trang thông tin điện tử Vietnam Chamber of Commerce – VietCham Singapore (www.vietcham.org.sg) đường dẫn

http://mocongtysingapore.com/luat-cong-ty-singapore/ truy cập ngày 20/11/2019.

22. Thường trực Ủy ban Kinh tế, Sách Thể chế pháp luật kinh tế một số quốc gia trên thế giới, đường dẫn http://www.ciem.org.vn/Portals/0/CIEM/2016/SACH-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện các quy định của pháp luật về doanh nghiệp dân doanh ở việt nam (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)