trong nền kinh tế
2.2.1.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp vốn tín dụng
a. Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng tín dụng tại Vietcombank Thanh Xuân
Hoạt động cho vay của Chi nhánh không ngừng tăng trưởng và mở rộng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, Chi nhánh đang trải qua một giai đoạn tăng trưởng quá nóng. Mặc dù chi nhánh chỉ mới thành lập được hơn 6 năm nhưng dư nợ của chi nhánh đã đứng thứ ba trong hệ thống Vietcombank, chỉ xếp sau hai chi nhánh lớn nhất của Vietcombank là Chi nhánh Sở Giao dịch và Chi nhánh Hồ Chí Minh.
Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng tại VCB Thanh Xuân từ năm 2014 - 2016
Tốc độ huy động vốn 25,10 % 9,48 % 34,28 % Hiệu suất sử dụng vốn (%) 135,03 % 202,98 % 185,38 %
hàng. Bám sát phuơng châm và quan điểm chỉ đạo điều hành đã đề ra, chi nhánh Thanh Xuân đã bám sát diễn biến thị truờng, định huớng hoạt động theo các mục tiêu đã đuợc Trụ sở chính đề ra. Vuợt qua nhiều khó khăn, thách thức, năm 2015 là năm chứng kiến sự chuyển mình, bứt phá mạnh mẽ, báo hiệu một giai đoạn phát triển mới của chi nhánh. Với nỗ lực quyết tâm của toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên, chi nhánh đã đạt đuợc những kết quả ấn tuợng cả về số tuyệt đối và tuơng đối. Tổng du nợ tại cuối năm 2015 tại chi nhánh tăng 2.673,5 tỷ đồng tuơng ứng mức tăng 64,58% so với năm 2014 trong khi du nợ tại hệ thống Vietcombank chỉ tăng 19,74% và mức bình quân chung của toàn ngành chỉ là 17,3%.
Công tác khách hàng tiếp tục đuợc chi nhánh xác định là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt trong năm 2016. Chi nhánh phát triển công tác khách hàng một cách chủ động, thực hiện phân khúc và phân hạng khách hàng (KHDN lớn, KHDN thuơng mại, KHDN vừa và nhỏ, khách hàng thể nhân...) dựa trên quy mô doanh thu, vốn, lợi nhuận, tình hình giao dịch với chi nhánh... nhằm đua ra chính sách phù hợp với từng phân khúc/khách hàng.
Chỉ tiêu 2014 2015 2016 Giá trị Tỷ lệ(%) trịGiá Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Dư nợ cho vay 4.139
,5 ,0 6.813 ,7 8.355 1. Theo thành phần kinh tế - Tổ chức kinh tế 3.545, 4 85,65 6.140, 8 90,1 3 7.306, 6 87,44 - Dân cư 594, 1 14,35 1 672, 6“ 9,8 1 1.049, 12,56 2. Theo kỳ hạn - Dư nợ ngắn hạn 3.650, 7 88,19 6.040, 5 88,6 6 6.998, 1 83,75 - Dư nợ trung hạn 228, 6 2^ 59 0 248, 4 39 343,1 4ĨT - Dư nợ dài hạn 260, 2 6,2 9 524, 5 79 9 1.014, 5 12,14
Đối với khách hàng đang cấp tín dụng: Tăng cường cấp tín dụng theo chuỗi kết hợp cả bán buôn với bán lẻ, cơ cấu lại danh mục tín dụng theo hướng giảm dần danh mục các khách hàng có mức lãi suất cho vay thấp. Nhờ áp dụng linh hoạt các chính sách kể trên, năm 2016 chi nhánh đã đạt được kết quả kinh doanh khả quan. Dư nợ tiếp tục tăng trưởng ở mức 22,64%, cao hơn so với hệ thống Vietcombank là 18,9% và bình quân chung của toàn ngành là 18,25%.
Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng - tốc độ tăng trưởng huy động vốn của Vietcombank Thanh Xuân 2014 -2016
Dư nợ tín dụng và huy động vốn của chi nhánh đều có sự tăng trưởng qua các năm. Tuy nhiên nếu so sánh tốc độ tăng trưởng tín dụng với tốc độ huy động vốn của chi nhánh thì tốc độ huy động có khoảng cách so với tốc độ tăng trưởng tín dụng. Năm 2015, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn nhiều so với tốc độ huy động vốn của ngân hàng. Sang năm 2016 tuy tốc độ huy động vốn tăng trưởng tốt hơn đạt 34,28% so với tốc độ tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 22,64% nhưng nếu so về giá trị tuyệt đối thì tốc độ huy động vốn vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng (mức tăng lần lượt là 1.150,8 tỷ đồng và
1.542,7 tỷ đồng). Điều đó cho thấy việc tăng trưởng tín dụng của chi nhánh chưa phù hợp với khả năng huy động vốn.
b. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại thành phần kinh tế và kỳ hạn
Bảng 2.5: Cơ cấu Dư nợ tín dụng
Thu nhập lãi
4 509,3 4
Tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh 502, 7
538,4 773, 5
Thu nhập lãi / tổng thu nhập hoạt động kinh doanh 96,96
% 94,60% %94,69
Thu nhập lãi / dư nợ tín dụng 11,77
% 7,48% %8,77
(Nguồn: Báo cáo tài chính VCB Thanh Xuân 2014 - 2016)
Trong những năm qua tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh tăng lên nhanh chóng và chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ. Tỷ trọng này thay đổi không đồng đều qua các năm nhưng ta vẫn nhận thấy rõ vai trò của tín dụng ngắn hạn trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Điều này là do cơ cấu khách hàng vay chủ yếu của chi nhánh là các tổ chức kinh tế nên phần lớn các khoản vay này đều là vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động.
Tín dụng trung và dài hạn chiếm một tỷ trọng nhỏ (khoảng 12%-16%) trong tổng dư nợ của chi nhánh. Các khoản vay này phần lớn là cho vay trung hạn đối tượng thể nhân như cho vay tiêu dùng, cho vay mua xe, cho vay tín chấp cán bộ nhân viên... và cho vay dài hạn mua nhà dự án... Tuy cơ cấu dư
nợ theo kỳ hạn tại chi nhánh đã dần được cải thiện theo chiều hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn trong tổng dư nợ nhưng vẫn còn thấp so với tỷ lệ chung của hệ thống Vietcombank (năm 2016 tỷ trọng cho vay trung dài hạn của chi nhánh và cả hệ thống Vietcombank lần lượt là 16.3% và 43.9%)
Tuy dư nợ chi nhánh có sự tăng trưởng khá tốt nhưng phần lớn là dư nợ ngắn hạn cho vay các tổ chức kinh tế (chỉ riêng 5 khách hàng lớn đã chiếm 51,23% tổng dư nợ năm 2016). Điều này chưa thực sự phù hợp với định hướng phát triển của Vietcombank trong giai đoạn gần đây là mở rộng tín dụng bán lẻ. Vì vậy chi nhánh cần có sự chuyển dịch dần cơ cấu khách hàng để phù hợp hơn với đinh hướng phát triển trong thời gian tới và giảm thiểu rủi ro tín dụng.