Nguyên tắc số 6: Tập trung vào các lĩnh vực trọng yếu

Một phần của tài liệu tang-toc-den-thanh-cong (Trang 139)

D là những việc mà chúng ta có thể giao phó, nhưng phải giao phó cho đúng người.

Nguyên tắc số 6: Tập trung vào các lĩnh vực trọng yếu

80 – 90% thành quả. Chúng ta phải tập trung tối đa thời gian, công sức vào những nhiệm vụ trọng yếu này. Dù chúng có khó khăn đến đâu, chúng ta cũng phải sẵn sàng đương đầu với chúng, giống như sẵn sàng lên tinh thần để nuốt trọn con ếch vào mỗi buổi sáng vậy.

Nguyên tắc số 4: Tiên đoán hậu quả để xác địnhviệc quan trọng việc quan trọng

Suy nghĩ về hậu quả giúp chúng ta dự đoán và xác định được tính quan trọng của hành động hay một nhiệm vụ. Một tầm nhìn chiến lược dài hạn sẽ nâng cao hiệu quả của những quyết định ngắn hạn. Diễn giả Dennis Waitley cho rằng: “Kẻ thất bại hành động để làm dịu đi sức ép công việc hiện tại, còn người thành công hành động cho mục tiêu dài hạn.”

Nguyên tắc số 5: Sử dụng phương pháp ABCDE đểhoạch định công việc hoạch định công việc

Phương pháp ABCDE là kỹ thuật lựa chọn mục tiêu theo trình tụ ưu tiên:

A là những công việc rất quan trọng mà chúng ta phải thực hiện nếu không muốngánh chịu hậu quả đáng tiếc. Đây là những con ếch mà bạn phải “ăn” từng ngày. gánh chịu hậu quả đáng tiếc. Đây là những con ếch mà bạn phải “ăn” từng ngày. Nếu có nhiều công việc loại A, chúng ta sẽ đặt tên chúng là A-1, A-2, A-3 để phân cấp độ quan trọng của chúng.

B là những việc nên làm, tuy nhiên những công việc này chỉ mang lại lợi íchtương đối. Đừng bao giờ bắt tay vào một việc B khi vẫn còn một việc A nào đó. tương đối. Đừng bao giờ bắt tay vào một việc B khi vẫn còn một việc A nào đó.

C là những việc vô thưởng vô phạt. Làm hay không làm cũng không mang lại hiệuquả hay khác biệt gì lớn. quả hay khác biệt gì lớn.

D là những việc mà chúng ta có thể giao phó, nhưng phải giao phó cho đúngngười. người.

E là những công việc có thể gạt bỏ. Chúng ta không bao giờ bận tâm, tốn thờigian cho những việc E này. gian cho những việc E này.

Nguyên tắc số 6: Tập trung vào các lĩnh vực trọngyếu yếu

Tất cả mọi nghề nghiệp, công việc đều có các lĩnh vực trong yếu. Ví dụ: công việc trọng yếu của một viên chức quản lý là lập kế hoạch, sắp xếp tổ chức nguồn nhân lực, phân công nghiệm vụ, giám sát hoạt động, đánh giá kết quả và lập báo cáo; công việc trọng yếu của một nhân viên bán hàng gồm có: xác định khách hàng tiềm năng, tiếp cận khách hàng, xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, giới thiệu thuyết phục sản phẩm hay dịch vụ, giải đáp thắc mắc, phục vụ khách hàng… Hãy tự đánh giá bản thân trong từng lĩnh vực trọng yếu và chú ý đặc biệt đến lĩnh vực mà chúng ta còn yếu kém, rồi nỗ lực khắc phục những điểm yếu đó. Nếu làm tốt các lĩnh vực trọng yếu, chúng ta sẽ tạo ra kết quả vượt trội.

Một phần của tài liệu tang-toc-den-thanh-cong (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)