Định hướng phát triển thị trường thẻ Ngân hàng Lào

Một phần của tài liệu 0448 giải pháp phát triển dịch vụ thẻ của NH ngoại thương lào (BCEL) luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 77 - 78)

2015 Năm 2016 Tăng trưởng (%) /

3.1.1 Định hướng phát triển thị trường thẻ Ngân hàng Lào

Thị trường thẻ Ngân hàng Lào hướng tới sự phát triển toàn diện về chất lượng cũng như số lượng để đáp ứng được nhu cầu sử dụng thẻ ngày càng tăng của người dân. Ngoài việc đầu tư cơ sở hạ tầng, cơng nghệ thơng tin cho thanh tốn thẻ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cũng là yếu tố quan trọng mà thị trường thẻ Lào đang cần và hướng tới.

Chính phủ Lào đã đưa ra những cơ sở pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường thẻ Lào phát triển với đúng tiềm năng của nó. Đồng thời, Chính phủ cũng đã có những định hướng phát triển cho thị trường thẻ Lào thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, các Thơng tư triển khai hoạt động khuyến khích phát triển thị trường thẻ ngày càng gia tăng về cả số lượng và chất lượng.

Kho bạc Quốc gia Lào đã thực hiện kế hoạch kiểm soát chặt chẽ các khoản chi bằng tiền mặt nhằm quản lý chi Ngân sách Nhà nước có hiệu quả đồng thời phấn đấu giảm dần thanh toán bằng tiền mặt xuống dưới mức 80%. Khi thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân có tài khoản tại ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nước phải thanh toán bằng phương thức thanh toán thẻ trừ thanh tốn nhỏ lẻ.

Chính phủ Lào đã đưa ra kế hoạch nhằm giảm thiểu các giao dịch tiền mặt trong nước xuống dưới mức 20% tổng số giao dịch thị trường năm 2020. Theo đó, ít nhất 70% các nhà cung cấp nước, điện tử và dịch vụ viễn thông sẽ

chấp nhận thanh tốn khơng dùng tiền mặt từ các cá nhân và hộ gia đình. Ngồi ra, mục tiêu là ít nhất 50% tổng số hộ gia đình ở thành phố sử dụng thanh toán điện tử cho giao dịch hàng ngày vào năm 2020.

Cùng với thanh tốn điện tử, Chính phủ cũng tập trung đẩy mạnh việc sử dụng thẻ tín dụng bằng cách đảm bảo rằng tất cả các siêu thị, trung tâm mua sắm và nhà phân phối lớn trên toàn quốc đều chấp nhận loại thẻ này.

Kế hoạch cũng bao gồm phát triển phương thức thanh tốn mới cho khu vực nơng thôn để tăng khả năng tiếp cận với dịch vụ. Đến năm 2020, Chính phủ đang nhắm mục tiêu ít nhất 70% cơng dân trên 18 tuổi có tài khoản ngân hàng. Các hệ thống trợ cấp Chính phủ và phúc lợi xã hội cũng đang được phát triển để đảm bảo thanh toán bằng phương pháp điện tử. Đến năm 2020, mục tiêu là đạt 10 triệu giao dịch/năm, có ít nhất 3.500 POS và 2.000 máy ATM được lắp đặt.

Cùng với phát triển cơ sở hạ tầng, Chính phủ cũng tập trung vào độ bảo mật và an toàn của các giải pháp để bảo vệ người tiêu dùng. Để giảm rủi ro, Ngân hàng Trung ương Lào ban hành Thông tư số 15/2016/TT-NHNN vào tháng 12/2016, quy định về hoạt động cung cấp dịch vụ thanh toán và dịch vụ thanh toán trung gian, bao gồm các quy định về giải pháp an ninh, giải quyết khiếu nại, an toàn ATM và các quyền hợp pháp cho khách hàng và người sử dụng dịch vụ thanh toán.

NHTW cũng có mục tiêu triển khai nhiều giải pháp như: đẩy mạnh kiểm tra mức độ tuân thủ các văn bản pháp luật về thanh toán điện tử, thanh tốn thẻ; hồn thiện khung an tồn và bảo mật hệ thống thanh toán, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ thanh toán. Mục tiêu đến cuối năm 2025, mức phát hành thẻ trong thanh tốn phấn đấu đạt 4 triệu thẻ trên tồn quốc.

3.1.2 Định hướng phát triển dịch vụ thẻ của Ngân hàng Ngoạithương Lào

Một phần của tài liệu 0448 giải pháp phát triển dịch vụ thẻ của NH ngoại thương lào (BCEL) luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w